Tập đoàn Nachi-Fujikoshi bị cáo buộc lừa gạt 1.000 phụ nữ Hàn Quốc trong độ tuổi 12-18 lao động nặng nhọc trong điều kiện làm việc tồi tàn tại các nhà máy đạn dược trong thời kỳ Thế chiến thứ II nhưng không được trả công.
Cuối năm 2018, Tòa án Tối cao cũng đưa ra 2 phán quyết ủng hộ hàng chục nạn nhân người Hàn Quốc bị Tập đoàn thép Nippon & Sumitomo và Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi cưỡng ép lao động. Các doanh nghiệp Nhật Bản đã kháng cáo các phán quyết trên vì cho rằng, mọi vấn đề đền bù liên quan thời kỳ chiếm đóng đã được dàn xếp giữa Seoul và Tokyo trong hiệp ước ký năm 1965.
Tuy nhiên, Tòa án tối cao Hàn Quốc cho rằng hiệp ước 1965 không giới hạn quyền của cá nhân đòi hỏi bồi thường thiệt hại.
Các tin, bài viết khác
-
Tổng thống Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia
-
Ấn Độ rút quy chế tối huệ quốc với Pakistan
-
Nhật Bản công nhận dân tộc Ainu là người bản xứ
-
Nga - Thổ Nhĩ Kỳ - Iran: Xây dựng kế hoạch hành động chung ở Syria
-
Hạ viện Anh bác kế hoạch Brexit
-
Pháp ngăn bạo lực trực tuyến
-
Nhu cầu tiêu thụ năng lượng toàn cầu tăng mạnh
-
Xói mòn dân cư
-
Phát minh robot mới di chuyển không cần GPS
-
Nhận hàng sau 4 thế kỷ