Với quyết định vừa được đưa ra, cơ quan trên sẽ có thẩm quyền can thiệp chống lại các hành vi vi phạm cạnh tranh tiềm ẩn một cách hiệu quả theo Đạo luật cạnh tranh Đức có hiệu lực từ tháng 1-2021.
Ngoài Meta, Văn phòng quản lý cạnh tranh Liên bang Đức cũng đã đưa Google vào diện giám sát chặt chẽ này. Các công ty công nghệ lớn đang phải đối mặt với sự giám sát ngày càng gia tăng trên khắp thế giới về vị trí thống lĩnh cũng như vấn đề thuế kinh doanh.
Liên minh châu Âu và Anh hồi tháng 3-2022 đã mở cuộc điều tra chống độc quyền thỏa thuận năm 2018 giữa Google và Meta. Thỏa thuận này bị cáo buộc nhằm củng cố vị thế độc quyền của 2 công ty trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến.
Các tin, bài viết khác
-
Tây Ban Nha chính thức công nhận mẫu hộ chiếu mới của Việt Nam
-
Xe điện, xe plug-in hybrid: Tương lai và giải pháp tình thế
-
Căng thẳng tại Dải Gaza chưa hạ nhiệt
-
Vụ sét đánh gây hỏa hoạn tại kho dầu lớn của Cuba: Ít nhất 77 người bị thương
-
Kết quả Hội nghị AMM-55 và các cuộc họp liên quan
-
Đã tìm thấy thi thể thứ 3 trong khu nhà bị cháy tại Anh
-
Ưu tiên an ninh nguồn cung dầu mỏ
-
Thị trường lao động Mỹ hồi phục mạnh
-
Cháy kho dầu lớn của Cuba do sét đánh
-
Cho làm việc ở nhà… để giữ chân lao động