Chỉ mới vào đầu tháng 10, nhưng nhiều tàu cá ở Quảng Ngãi đã bắt đầu “săn” cá cơm. Năm nay, cá cơm đến sớm, dày đặc gần bờ. Các tàu cá đi về tấp nập ở bến tàu Tịnh Kỳ (xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi).
Những chai nước mắm của các thương hiệu nước mắm pha chế (đang tạm gọi là nước mắm công nghiệp) được thiết kế bắt mắt, có vị mặn vừa phải, giá rẻ, nhưng độ đạm thấp. Trước sự cạnh tranh gay gắt, hiện nhiều cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống buộc phải “đi hai chân” - vừa sản xuất nước mắm truyền thống bán cho người tiêu dùng, vừa cung cấp nước mắm cho các cơ sở nước mắm công nghiệp để họ pha chế.
Từ xưa đến nay, dù trong hoàn cảnh khó khăn hay no đủ, hầu như gia đình người Việt nào cũng đều có chai nước mắm trên kệ bếp. Nói đến “ông tổ” của nghề nước mắm truyền thống thì đến nay vẫn chưa ai “giải mã” được. Nhiều người đặt giả thuyết, nước mắm truyền thống có thể được tạo ra từ cộng đồng như một yêu cầu tất yếu của lịch sử biển Việt Nam.
Ngày 9-3, chen giữa nhiều tin muộn chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ, tôi nhận được tin nhắn của một cô gái trẻ: “Kỳ này họ làm bài bản, có kế hoạch từng bước để xóa sổ nước mắm truyền thống hơn vụ arsen đợt trước, chắc chết thiệt cô ơi!”.
Mục tiêu mà lãnh đạo đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN) đặt ra cho Nguyễn Thị Ánh Viên rất rõ ràng, đó là giành từ 8 HCV trở lên để giúp đoàn đứng trong tốp 3 chung cuộc.