Tổ chức Phát triển toàn cầu tập trung hỗ trợ khu vực tư nhân ở các nền kinh tế mới nổi - thành viên của Ngân hàng Thế giới (IFC) vừa cam kết đầu tư 30 triệu USD để xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn và chuyển hóa thành điện năng tại tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 21-10, ông Cao Trần Quốc Trí, Quản lý Nhà máy xử lý chất thải rắn Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cho biết đơn vị đang khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở bãi chứa rác thải do mưa lớn.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ở Việt Nam hiện nay khoảng 70.000 tấn/ngày trong đó riêng CTRSH ở đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày. Để giảm áp lực cho công tác xử lý CTRSH, các cơ quan ban ngành, địa phương đang có những định hướng xử lý lượng chất thải ngày một gia tăng.
Ngày 16-5, Công ty CP Vietstar tổ chức lễ khánh thành giai đoạn 1 dự án Chuyển đổi công nghệ Nhà máy tích hợp Vietstar tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM.
Các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của 2 công ty kéo dài từ năm 2018 đến nay vẫn chưa được khắc phục triệt để; lượng chất thải rắn sinh hoạt 2 công ty tiếp nhận xử lý hàng ngày vẫn vượt công suất xử lý và qua thời gian dài dẫn đến việc tồn đọng với khối lượng lớn như hiện nay.
Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội mạnh mẽ, lượng chất thải rắn (CTR) ở TPHCM phát sinh cũng không ngừng gia tăng. Để đảm bảo sự phát triển ổn định bền vững, giữ vệ sinh môi trường và sử dụng có hiệu quả quỹ đất hiện có, đồng thời xây dựng một chiến lược lâu dài về phát triển cơ sở vật chất phục vụ công tác xử lý CTR, việc xây dựng Quy hoạch xử lý CTR trên địa bàn thành phố đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 là rất cần thiết.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang tác động mạnh mẽ lên đời sống, phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Giảm phát thải khí nhà kính từ các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người để giảm tác động tới khí hậu, môi trường đang được các quốc gia, tổ chức môi trường thế giới khuyến khích thực hiện.
UBND TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty CP Xây dựng 1 Lâm Đồng (đường Nguyễn Thái Học, phường 2, TP Bảo Lộc) 70 triệu đồng do không có kế hoạch bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động.
UBND TPHCM đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2019, 100% người dân thành phố được tiếp cận thông tin về bảo vệ môi trường; đến ngày 30-11-2019, có kế hoạch giải quyết dứt điểm 100% điểm ô nhiễm về rác thải và không để phát sinh điểm ô nhiễm mới...
Sáng 28-9, tại TP Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) phối hợp với UBND TP Đà Nẵng tổ chức Tọa đàm “Chung tay vì một cộng đồng không rác thải nhựa: Trách nhiệm Nhà quản lý - Doanh nghiệp - Truyền thông”.
Ngày 26-8, Sở Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) TPHCM tổ chức họp báo xung quanh nội dung “Định hướng của TPHCM về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện”.
Ngày 7-8, Sở TNMT TPHCM chủ trì phối hợp cùng UBMTTQVN TPHCM và người dân huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Quận 7 tổ chức kiểm tra việc phát tán mùi hôi tại các công ty trong Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 849 ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 3-2-2019 của Chính phủ về thống nhất quản lý nhà nước về chất thải rắn.
Từ năm 2022, học phí đại học, giáo dục nghề nghiệp sẽ tăng theo Nghị định số 81/2021 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (gọi tắt là Nghị định 81). Theo đó, mức học phí mới của nhiều trường công lập, nhất là các trường mới tự chủ, sẽ có sự điều chỉnh theo hướng tăng gấp đôi so với mức học phí cũ. Do đó, để giảm áp lực cho người học, các trường cũng nỗ lực đưa ra nhiều chính sách miễn, giảm và nhiều loại học bổng.