Ngoài ra, sở đã chỉ đạo Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế và các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch tổng thể để bảo tồn và phát huy di sản ca Huế một cách bền vững.
Trước mắt, triển khai chương trình tập huấn chuyên môn và tổ chức kiểm tra, thẩm định lại trình độ kỹ năng của đội ngũ ca sĩ, nhạc công đang hoạt động trong lĩnh vực này; phối hợp với Sở GD-ĐT đưa ca Huế vào trường học; chuẩn bị xuất bản một công trình nghiên cứu về ca Huế trên cơ sở các bài viết, ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, nhà quản lý.
Phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan, tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động ca Huế trên sông Hương và phát triển ca Huế thính phòng.
Ngày 8-6-2015, Bộ VH-TT-DL đã có Quyết định số 1877/QĐ-BVHTTDL công nhận ca Huế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Tác phẩm “Mắt biếc” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục được tái bản
-
Then là di sản văn hóa phi vật thể thứ 13 của Việt Nam được UNESCO vinh danh
-
Gặp Nàng thơ thuở ấy tại Đường sách TPHCM
-
H’Hen Niê và Hoàng Thùy hội ngộ top 3 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019
-
Kathy Uyên: Thăng trầm 30 năm theo đuổi nghệ thuật và con đường điện ảnh tại Việt Nam
-
Then là di sản văn hóa phi vật thể thứ 13 của Việt Nam được UNESCO vinh danh
-
Điều kỳ diệu từ Đường sách tết
-
Những đứa trẻ nghèo “Trên Đồi Đất Đỏ”
-
Hơn 60.000 đầu sách tại Lễ hội Đường sách Tết Canh Tý 2020
-
Hozo 2019 - Bữa tiệc âm nhạc đa sắc màu