Từ khóa: #Công nghiệp hóa

Khu thực nghiệm các giống hoa mới tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM. Ảnh: VIẾT CHUNG - ĐĂNG QUÂN

Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm - Bài 1: Ươm mầm xanh, gieo sự sống

Nếu tính từ cột mốc năm 2005 (Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 50-CT/TW về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) thì đến nay đã 18 năm nước ta đề ra chiến lược phát triển nền công nghiệp sinh học. Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.
TPHCM nhìn từ trên cao. Ảnh: HOÀNG HÙNG

TPHCM và những trọng tâm công nghiệp hóa

Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa xuất phát và vận hành trên chính nền tảng nội lực và ưu thế của thành phố, của giá trị “đất và người” vốn có khả năng sáng tạo, thích nghi, hội nhập sâu rộng, bền vững.

Nhu cầu nước cho phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng

Theo Bộ TN-MT, trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân số, nhu cầu nước cho sản xuất và dân sinh ngày càng tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào các tháng mùa khô. Dự báo đến năm 2030, nhu cầu về nước cho các mục đích kinh tế - xã hội và dân sinh sẽ khoảng 122 tỷ m3/năm, tăng 1,5 lần so với hiện nay. 
Ngày làm việc thứ 3 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ hàng đầu

Ngày làm việc thứ 3 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ hàng đầu

Thời gian qua, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban Kinh tế Trung ương chủ trì cùng với các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương tổng kết lý luận và thực tiễn, nghiên cứu xây dựng đề án trình Ban Chấp hành Trung ương tại hội nghị lần này xem xét, ban hành nghị quyết về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. 
Đổi mới tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đổi mới tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và bao trùm. Trong đó, đặt con người vào vị trí trung tâm, xác định rõ nhân dân là đối tượng phục vụ, thụ hưởng. 

Một góc trung tâm TPHCM 	Ảnh: VIỆT DŨNG

Bài học từ thực tiễn phát triển đô thị

Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai vế của bài toán phát triển TPHCM trong hơn 30 năm qua, được khởi đầu từ Nghị quyết số 01-NQ/TW ngày 14-4-1982 của Bộ Chính trị về TPHCM.