Đừng phê phán, hãy tạo rào chắn

Đừng phê phán, hãy tạo rào chắn

Trong mùa chia tay của học trò, những người trẻ chưa kịp trưởng thành đã ký tên lên áo, ném bột màu, dự tiệc Prom (viết tắt của từ Promenade, nguồn gốc từ phương Tây, là dạ hội được tổ chức khi năm học kết thúc) với váy áo gợi cảm, chụp ảnh, hôn nhau và… cầu hôn.

Gỡ khó cho giáo dục vùng Tây Nguyên - Bài 3: Thêm chính sách để đảm bảo công tác dạy và học

Công tác trong điều kiện khắc nghiệt, chế độ đãi ngộ thấp, dẫn đến tình trạng giáo viên bỏ việc... ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. Hiện nay, ngành chức năng các tỉnh và Bộ GD-ĐT đang tháo gỡ vướng mắc, từng bước xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh Tây Nguyên.

Để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý

Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông của Quốc hội đã quyết định chủ trương quan trọng: một chương trình, nhiều bộ SGK. Nhưng, vấn đề nhiều bộ SGK chưa hề “nguội” thời gian qua, cả trong thực tế lẫn trên nghị trường Quốc hội.
Xét tuyển khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn: Giải tỏa băn khoăn về việc làm, học phí

Xét tuyển khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn: Giải tỏa băn khoăn về việc làm, học phí

Học các ngành Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH-NV) chủ yếu là học thuộc lòng, không cần tư duy nhiều và ra trường khó tìm việc làm... Đó là những băn khoăn mà bạn đọc gửi đến các chuyên gia trong buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề “Thông tin tuyển sinh khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn” do Báo SGGP tổ chức ngày 1-6.
Quang cảnh buổi giao lưu. Ảnh: CAO THĂNG

Khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn: Cơ hội nghề nghiệp rộng mở

Trong 7 khối ngành, khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn (Văn học, Văn hóa học, Việt Nam học, Lịch sử học, Triết học, Tâm lý học, Xã hội học, Nhân học, Báo chí, Quan hệ quốc tế…) là khối ngành luôn nằm trong 3 tốp đầu về chỉ tiêu cũng như lượng thí sinh đăng ký hàng năm.
Do nhà cách nơi dạy hơn 60km nên cô H’Tuyết (giáo viên Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi, xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) cùng con gái phải trú tạm trong căn phòng cũ phía sau trường. Ảnh: Mai Cường

Gỡ khó cho giáo dục Tây Nguyên - Bài 1: Gian nan “trồng người”

LTS: Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, trong đó công tác giáo dục rất được chú trọng. Nhờ đó, khoảng cách chênh lệch giáo dục giữa các dân tộc, vùng dân cư dần được thu hẹp, mặt bằng dân trí được nâng cao. Tuy nhiên, do đặc thù vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nên việc triển khai công tác giáo dục còn nhiều bất cập.
Ngành văn hóa học ra làm gì?

Ngành văn hóa học ra làm gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành văn hóa học có thể làm việc ở nhiều vị trí như: nghiên cứu viên; giảng dạy, đào tạo về khoa học văn hóa; quản lý tại các tổ chức, cơ quan Nhà nước về ngành văn hóa, thông tin, du lịch; biên tập viên chuyên mục văn hóa tại các tạp chí, cơ quan truyền thông báo chí; công chức trong hoạt động quản lý văn hóa nghệ thuật, bảo tồn di sản văn hóa…
Quận 5: Hơn 1.000 học sinh, giáo viên và phụ huynh tham gia Ngày hội Khoa học sáng tạo

Quận 5: Hơn 1.000 học sinh, giáo viên và phụ huynh tham gia Ngày hội Khoa học sáng tạo

Sáng 28-5 tại Công viên Văn Lang (quận 5), Phòng Kinh tế, Phòng GD-ĐT quận 5 đã phối hợp với Quận Đoàn, Liên đoàn Lao động quận 5 tổ chức Ngày hội Khoa học sáng tạo năm 2023 dành cho học sinh, giáo viên và công đoàn viên đến từ các đơn vị cơ sở trên địa bàn quận 5. Ngày hội đã thu hút gần 1.000 người tham dự các cuộc thi, hoạt động trải nghiệm đa dạng và thú vị.

Hướng nghiệp - tuyển sinh

Xét tuyển khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn: Giải tỏa băn khoăn về việc làm, học phí

Học các ngành Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH-NV) chủ yếu là học thuộc lòng, không cần tư duy nhiều và ra trường khó tìm việc làm... Đó là những băn khoăn mà bạn đọc gửi đến các chuyên gia trong buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề “Thông tin tuyển sinh khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn” do Báo SGGP tổ chức ngày 1-6.

Giáo dục hội nhập

Giải thưởng Võ Trường Toản

Giải thưởng Võ Trường Toản: 25 năm chở trọn đạo người Thầy longform

Nghề giáo được ví như nghề đưa đò, chuyên chở học trò đến bến bờ tri thức; dẫn đường, khai mở hành trình thành nhân, lập nghiệp. Trên hành trình ấy, người thầy chịu biết bao trở lực, thử thách. Năm 1998, với trách nhiệm xã hội của mình, Báo SGGP lên ý tưởng tổ chức một giải thưởng dành để tôn vinh người Thầy, giải thưởng lấy tên cụ Võ Trường Toản, người thầy nổi tiếng của đất Sài Gòn - Gia Định xưa, ra đời. Trải qua bao biến thiên của thời cuộc, 1/4 thế kỷ, giải thưởng đã trở thành điểm tựa của biết bao người Thầy.

Học bổng Nguyễn Văn Hưởng

CLB Medseeds tổ chức hoạt động rèn kỹ năng cho sinh viên ngành y

Trong 2 ngày 22 và 23-10, CLB Medseeds (gồm các sinh viên đã và đang được trợ giúp từ Quỹ học bổng Nguyễn Văn Hưởng của Báo SGGP) đã tổ chức 2 buổi thảo luận với chủ đề “Cần chuẩn bị gì để xin học bổng du học” và “Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên y khoa”. 

Giải thưởng Tôn Đức Thắng

Viết những ước mơ

Trong hàng ngàn sáng kiến, cải tiến được ứng dụng vào thực tiễn do những công nhân, kỹ sư đoạt Giải thưởng Tôn Đức Thắng thực hiện, có không ít nỗ lực của các nữ công nhân, nữ kỹ sư ngày đêm cần mẫn tìm tòi, nghiên cứu. Nhiều sản phẩm, ý tưởng của các chị được ứng dụng vào thực tiễn, không chỉ mang lại giá trị cho đơn vị mà còn nâng tầm sản phẩm Việt.