Từ khóa: #sốt đất

Ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng

Triển khai nhiều giải pháp kiểm soát tình trạng “sốt đất”

Bằng cách tăng cường triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp ngăn chặn tình trạng tăng giá đất ảo, sốt đất, hoạt động môi giới bất động sản…, thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng dần ổn định, hoạt động đầu cơ, phân lô bán nền, đón đầu quy hoạch ngày càng được kiểm soát tốt.
Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã La Dạ (huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận) bán đất 04 để lấy tiền xây nhà

Siết quản lý, ngăn hệ lụy “đất 04” bị đầu cơ

Thời gian qua, tình trạng “sốt đất” len lỏi khắp nơi đã khiến hàng trăm hécta đất cấp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo Nghị quyết số 04-NQ/TU của Tỉnh ủy Bình Thuận (gọi tắt là đất 04) bị mang đi rao bán, chuyển nhượng trái phép, tiềm ẩn nguy cơ thiếu đất sản xuất, dẫn đến nguy cơ tái nghèo, tiếp tục phá rừng làm rẫy.
Cẩn trọng với cơn sốt đất

Cẩn trọng với cơn sốt đất

Vừa qua, “cơn sốt đất” len lỏi khắp các địa phương, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa trên khắp cả nước khiến giá đất và nhà liền thổ được rao bán tăng cao, nhưng thật sự ít người mua với giá đó.
Sau nhiều năm triển khai, dự án Khu công nghiệp FLC Hoàng Long mới chỉ làm được một cái cổng. Ảnh: DUY CƯỜNG

Dân khổ sở vì dự án dang dở

Qua Đường dây nóng Báo SGGP, người dân phản ánh tại các tỉnh miền Trung, Tập đoàn FLC có nhiều dự án với diện tích lên đến hàng ngàn hécta. Bên cạnh các dự án có tín hiệu đầu tư khả quan ở Thanh Hóa, TP Quy Nhơn (Bình Định), có rất nhiều dự án đầu tư nhỏ giọt, liên tục điều chỉnh hoặc bỏ hoang nhiều năm, gây ra nhiều hệ lụy cho người dân và địa phương.
Bình Phước: Chấn chỉnh tình trạng chen lấn, xô ngã khi đi làm sổ đỏ

Bình Phước: Chấn chỉnh tình trạng chen lấn, xô ngã khi đi làm sổ đỏ

UBND tỉnh Bình Phước vừa đề nghị Giám đốc Công an tỉnh lập tổ công tác nhằm đảm bảo an ninh trật tự tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Chơn Thành, sau khi trên mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh hàng trăm người dân tranh nhau chen lấn, xô đẩy bốc số thứ tự để chờ làm hồ sơ giải quyết thủ tục đất đai, gây bức xúc dư luận.
Ruộng lúa ở thị xã Hương Thủy,  tỉnh Thừa Thiên - Huế đang được máy móc san lấp, tạo mặt bằng để phân lô bán nền. Ảnh: VĂN THẮNG

Chìm trong cơn sốt đất - Bài 1: Quay cuồng “bão” sốt đất

LTS: Hiện nay, cơn sốt đất bùng lên khắp nơi, sốt từ đất ở đến đất rẫy, đất lúa, đã kéo nhiều người đi săn lùng, sục sạo để chuyển nhượng. Hễ có một thông tin về dự án hạ tầng như cao tốc, cây cầu, sân bay, khu dân cư mới hoặc một đại gia nào đó đến khảo sát… dễ dàng biến thành “mồi lửa” cho cơn sốt đất bùng cháy. 

“Bốc thuốc” trị cơn sốt đất

Loạt bài “Chìm trong cơn sốt đất” khởi đăng trên trang 5 số báo hôm nay phản ánh cơ bản về bức tranh sốt đất: đang sốt nóng, hút rất nhiều tiền của chui vào đất, gây xáo trộn xã hội. Sự việc nằm ngoài sự kiểm soát cũng như mong muốn của cơ quan quản lý nhà nước!
Đi đấu giá đất như... trẩy hội

Đi đấu giá đất như... trẩy hội

Ngày 17-3, tại Trung tâm Văn hóa huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) tổ chức đấu giá 32 lô đất tại xã Ngư Thủy Bắc nhưng có hơn 1.000 người nộp hồ sơ, phần lớn đến từ Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An…
 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giao dịch đất đai tại huyện Hòa Vang ngày 5-4

Đà Nẵng cảnh báo người dân trước cơn sốt đất ảo

Sáng 7-4, ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Giám đốc Sở TN-MT TP Đà Nẵng cảnh báo, người dân nhất là vùng nông thôn huyện Hòa Vang cần hết sức thận trọng, cảnh giác trước những chiêu trò của một số nhóm người gây sốt ảo giá đất để trục lợi.

Bình Phước: Sốt đất sau đề xuất xây cầu Mã Đà

Bình Phước: Sốt đất sau đề xuất xây cầu Mã Đà

Sau khi thông tin tỉnh Bình Phước đề xuất, kiến nghị Thủ tướng xem xét, phê duyệt dự án nâng cấp mở rộng đường ĐT753 và xây dựng cầu Mã Đà (xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú) kết nối với tỉnh Đồng Nai đi sân bay quốc tế Long Thành và cảng Cái Mép - Thị Vải vào cuối tuần qua, 2 ngày nay giá đất trên địa bàn xã Tân Lợi được thổi lên cao chóng mặt, nhiều nhà đầu tư ở tỉnh Bình Phước và các tỉnh lân cận đổ xô về tìm mua đất (ảnh).
Điểm tin SGGP Online ngày 22-3-2022

Điểm tin SGGP Online ngày 22-3-2022

TPHCM lắng nghe ý kiến doanh nghiệp để phát triển bền vững; Truy tố cựu cán bộ công an từng gây náo loạn tại sân bay Tân Sơn Nhất; TPHCM: Quận Bình Tân, Sở Tư pháp dẫn đầu chỉ số cải cách hành chính; Tăng cường quản lý, xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân phổ biến phim trên không gian mạng; Huyện Dầu Tiếng: Người dân tập trung từ 4 giờ sáng làm thủ tục đất đai không phải do sốt đất; Vụ rơi máy bay ở Trung Quốc: Không tìm thấy người sống sót… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 22-3-2022.
Cả ngọn đồi tại xã Mê Linh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) bị san ủi, khai thác đất

Đồi núi trước cơn sốt đất

Nhu cầu cải tạo mặt bằng để sản xuất nông nghiệp tăng cao, cùng với đó là sự phát triển mạnh của các mô hình trang trại du lịch, khu dân cư tự phát, phân lô tách thửa, khiến cho nhiều khu vực tại Lâm Đồng bị cày xới. Nhiều trường hợp còn lợi dụng san lấp, cải tạo mặt bằng để khai thác đất trái phép.
Kiểm tra xử lý “cò” thổi giá đất

Kiểm tra xử lý “cò” thổi giá đất

Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM, Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, UBND quận, huyện và TP Thủ Đức công bố công khai thông tin về quy hoạch, kế hoạch để người dân tiếp cận các thông tin chính thống, không bị nhiễu thông tin, để tránh bị giới đầu cơ lợi dụng thổi giá, đẩy giá đất, giá bất động sản lên cao nhằm thu lợi bất chính...