Gần hai năm qua, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó giáo dục và đào tạo là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rất nặng nề. Kế hoạch năm học bị gián đoạn, chương trình và nội dung giáo dục phải thay đổi, nhiều hoạt động giáo dục không thể thực hiện được.
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: “Bộ GD-ĐT đang xây dựng ngân hàng đề lớn hơn, đáp ứng việc tổ chức thi linh hoạt, nhiều đợt thi hơn, thậm chí có thể mỗi địa phương một kế hoạch thi. Nếu tổ chức kỳ thi theo cách này thì công tác tổ chức thi sẽ có nhiều khó khăn, tốt nhất vẫn là tổ chức một đợt thi hoặc một nhóm địa phương một đợt”.
Sáng 11-11, sau khi kết thúc phần chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn của ĐBQH về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn trực tiếp tại nghị trường Quốc hội.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu rõ, việc đánh giá học sinh dựa trên nguyên tắc “vì sự tiến bộ của học sinh, chú trọng kiểm tra, đánh giá theo hướng mở, tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức, giảm các yêu cầu ghi nhớ máy móc, thuộc lòng các nội dung học tập nhằm phát huy tối đa phẩm chất, năng lực của học sinh”.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết: Số lượng máy tính đã huy động được mới chỉ đáp ứng 46,1% tổng nhu cầu cần hỗ trợ của học sinh có hoàn cảnh khó khăn,
PGS-TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, tiêm vaccine cho trẻ theo hình thức chiến dịch, thực hiện trước với trẻ em ở độ tuổi từ 16 - 17 tuổi, sau đó sẽ hạ thấp dần độ tuổi. Việc tiêm chủng chủ yếu thực hiện tại các trường học, trẻ không đi học thì tiêm tại trạm y tế...
Chịu trách nhiệm chính trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội - sẽ diễn ra vào các ngày 10,11 và sáng 12-11 tới đây là Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long; Bộ trưởng Bộ LĐ, TB-XH Đào Ngọc Dung; Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định, tất cả những địa phương có dịch bệnh diễn biến phức tạp thì Bộ sẽ có điều chỉnh về thời gian kết thúc năm học, thậm chí phương pháp thi hết cấp, đầu cấp, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học trên tinh thần tạo điều kiện tối đa cho học sinh, không để các em thiệt thòi.
Chiều 1-9, Bộ GD-ĐT tổ chức phát động phong trào thi đua đặc biệt “toàn ngành giáo dục đoàn kết, chung sức, đồng lòng thi đua phòng, chống và chiến thắng đại dịch Covid-19, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2021-2022”.
Thủ tướng khẳng định, Chính phủ sẽ có chiến lược để bảo đảm năm học mới an toàn gắn với vaccine, sẽ có chương trình vaccine cho trường học, vaccine cho trẻ em.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19, tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng GD-ĐT.
Chỉ thị nêu rõ, rà soát cắt giảm và tiết kiệm tối đa các chi phí để giữ ổn định, không tăng học phí so với năm học 2020-2021; có chính sách hỗ trợ, miễn, giảm, giãn thời gian đóng học phí, hỗ trợ kịp thời sách giáo khoa đối với các học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng “lạm thu” đầu năm học.
Bộ GD-ĐT sẽ ban hành các yêu cầu nội dung cốt lõi, không phải rút gọn. Chương trình lõi cần được tận dụng giảng dạy trong thời gian vàng - học tập trực tiếp tại trường.
Bộ trưởng mong các em bình tĩnh, tự tin, an tâm tham gia dự thi, giữ gìn sức khoẻ và tinh thần để làm bài thật tốt. Tại điểm thi, Bộ trưởng đồng thời chia sẻ, động viên, khích lệ các thanh niên làm nhiệm vụ tình nguyện, hỗ trợ thí sinh và người nhà thí sinh trong những ngày diễn ra kỳ thi.