Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua 3 nghị quyết về chủ trương đầu tư 3 dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1); cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Sau khi Quốc hội thông qua, Chính phủ sẽ ban hành nghị quyết để tiến hành song song cả công tác giải phóng mặt bằng và lập dự án đầu tư. Bộ GTVT dự tính đến giữa năm 2023 hoặc quý IV-2023 có thể khởi công và cho nhà đầu tư tạm ứng một phần triển khai theo quy định của pháp luật.
Chính phủ đã trình Quốc hội tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu không chỉ kết nối giữa 2 địa phương mà còn góp phần kết nối giao thông khu vực Đông Nam bộ, đáp ứng nhu cầu vận tải khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động.
Suất đầu tư dự án có quá cao hay không (suất đầu tư dự án Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột trung bình là 93 tỷ đồng/km, dự án Biên Hòa - Vũng Tàu là 165 tỷ đồng/km, còn dự án Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng 208 tỷ đồng/km - PV) là băn khoăn của ĐB Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng - An ninh. Mặt khác, vì sao suất đầu tư của 3 dự án chênh nhau quá lớn là vấn đề cần lý giải thuyết phục.
Chiều 9-5, Phó Giám đốc Sở GTVT TPHCM Phan Công Bằng cho biết, sở vừa chủ trì tổ chức cuộc họp với các sở ngành liên quan về tình hình đầu tư xây dựng đường Vành đai 4.
Tài xế mắc kẹt trong cabin trong vụ tai nạn đâm vào đuôi xe tải; Ứng cứu kịp thời tàu cá có 5 ngư dân gặp nạn trên biển; Bắt đối tượng trộm gần 800 lít dầu trên tàu hàng ở TPHCM; Chính sách đối với người tham gia phòng chống dịch Covid-19; Thành lập 6 tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 3-5-2022.
Chưa bao giờ việc triển khai các dự án (DA) phát triển giao thông kết nối vùng lại trở nên cấp bách như hiện nay khi hạng mục chính của DA Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2022. Các địa phương trong vùng Đông Nam bộ đều không muốn bỏ lỡ cơ hội bắt nhịp - kết nối với sân bay Long Thành nên nhiều DA giao thông trọng điểm đang được đẩy nhanh tiến độ.
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 2 dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng để tổ chức thẩm định, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư công.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo phương thức PPP (hợp đồng BOT).
Theo các cơ quan chức năng, việc làm 10 cầu vượt, hầm chui theo hình thức BOT trên quốc lộ (QL) 51 nhằm mục đích giảm ùn tắc giao thông và xử lý các điểm đen tai nạn giao thông (TNGT) cần phải được xem xét cẩn trọng, đúng quy định của pháp luật và nên tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Bộ GTVT vừa cho biết, dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đã được bổ sung vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Trong đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước tham gia dự án bố trí qua Bộ GTVT dự kiến khoảng 6.770 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản số 1716/TTg-CN, đồng ý giao Bộ GTVT là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Ngày 26-11, thông tin từ UBND tỉnh Đồng Nai cho biết, đang chờ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn I) qua địa bàn tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Passo Garden nổi bật với thiết kế giật tầng đầy cảm hứng, bổ sungvào bộ sưu tập các công trình độc đáo tại khu vực trung tâm Phú Quốc một biểu tượng kiến trúc mới, thôi thúc sự khám phá của du khách khi đến với đảo ngọc.