
Các cơ chế, chính sách đặc thù được Quốc hội thông qua có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là công cụ hỗ trợ, tạo động lực thúc đẩy tỉnh Thừa Thiên - Huế phát huy nội lực, huy động được tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, đầu tư hạ tầng KT-XH, đảm bảo cân đối hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân...
Chiều 13-6, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá, đã chủ trì họp với các bộ ngành về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, vật tư xây dựng, cước phí vận tải, nguyên liệu đầu vào của nông nghiệp, giá một số thiết bị vật tư, y tế, giáo dục…).
Thông tin tiêu cực từ thị trường chứng khoán thế giới, cộng với việc Hòa Kỳ đưa Việt Nam trở lại danh sách giám sát tiền tệ, đã tạo bầu không khí hoảng loạn và dẫn đến đợt bán tháo kinh hoàng trong phiên hôm nay 13-6.
Sáng 10-6, Báo Sài Gòn Giải Phóng - Đầu Tư Tài Chính cùng Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, phối hợp tổ chức Hội thảo quốc gia “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam” - lần thứ 2 năm 2022 nhằm làm rõ hơn chủ đề “Bối cảnh xung đột tại Ukraine tác động như thế nào đến kinh tế và hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam: Nhận diện rủi ro và các phản ứng chính sách phù hợp”.
Chiều 8-6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng bắt đầu trả lời chất vấn của các đại biểu (ĐB) Quốc hội. Điều hành lãi suất, tín dụng cho sản xuất kinh doanh, cho vay lĩnh vực bất động sản là những vấn đề được nhiều ĐB quan tâm.