Chuẩn bị cho mùa mua sắm cuối năm và Tết Nguyên đán 2022, Bộ Công thương đã đề nghị sở công thương các tỉnh, thành phố theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu, những mặt hàng có nhu cầu cao để chủ động có phương án hoặc đề xuất cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tại 19 tỉnh thành phía Nam đang diễn biến phức tạp, một số đơn vị đã lợi dụng khan hiếm hàng hóa cục bộ để tăng giá bán. Trước thực tế đó, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng hóa thiết yếu đã bắt tay kìm giữ giá bán, giúp ổn định thị trường, chia sẻ khó khăn với người dân.
Ngày 18-7, thông tin từ các hệ thống phân phối chủ lực tại TPHCM cho thấy, trong 3 ngày qua, lượng khách hàng đến mua sắm tại các siêu thị đã giảm nhiệt.
Thịt heo vẫn dồi dào ở các chợ và nhu cầu sử dụng thịt heo của người dân đã giảm. Các nhà chăn nuôi đã và đang gầy dựng lại đàn heo để phục vụ nhu cầu của người dân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu. Nguồn hàng rõ ràng không thiếu nhưng giá thịt heo lại tăng khá mạnh.
Ngày 12-1, Sở Tài chính TPHCM cho phép các doanh nghiệp (DN) tham gia bình ổn thị trường (BOTT) mặt hàng thịt heo được điều chỉnh giá bán tăng 6.000 -15.000 đồng/kg, tương ứng mức tăng từ 4,1%-10%/kg. Điều này đồng nghĩa, Sở Tài chính đã chốt giá bán thịt heo trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 và giữ ổn định trong suốt 60 ngày tới.
Như thường lệ, vào tháng 11 hàng năm, các doanh nghiệp (DN) tại TPHCM nói chung, DN tham gia chương trình bình ổn thị trường (BOTT) nói riêng lại tất bật chuẩn bị hàng hóa cung ứng mùa mua sắm cuối năm và Tết Nguyên đán. Dự báo, nguồn hàng năm nay rất dồi dào, phong phú, đa dạng về chủng loại mẫu mã, với giá bán tiếp tục ổn định so với cùng kỳ.
Sở Tài chính TPHCM vừa có quyết định điều chỉnh giá thịt heo trong chương trình bình ổn thị trường trên địa bàn thành phố năm 2020 và Tết Tân Sửu 2021.
Dù không gặp quá nhiều khó khăn như các doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày, đồ gỗ và mỹ nghệ, nhưng bản thân các DN trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm cũng phải nỗ lực hết mình mới có thể đạt được sản lượng và doanh thu trong năm 2020.
Dịch Covid-19 diễn ra trên diện rộng khiến đại đa số các quốc gia phải đóng cửa biên giới. Trước tình hình này, nhiều doanh nghiệp (DN) đã xem thị trường nội địa là điểm tựa vững chắc để phát triển sản xuất kinh doanh.
Chín năm qua, chương trình “SATRA vì biển đảo quê hương” đã trở thành một hoạt động nổi bật vì cộng đồng, thể hiện trách nhiệm và tình cảm đối với xã hội, tạo nên giá trị cốt lõi của thương hiệu SATRA.
Bệnh dịch tả heo châu Phi mặc dù không gây bệnh cho con người nhưng lại là bệnh rất nguy hiểm cho đàn heo. Hiện chưa có thuốc điều trị, chưa có vaccine phòng bệnh, virus có khả năng tồn tại lâu ngoài môi trường và có sức đề kháng cao, đường truyền lây rất đa dạng, khó kiểm soát...
Theo số liệu thống kê từ Sở Công thương TPHCM, kết thúc mùa kinh doanh Tết Kỷ Hợi 2019, các doanh nghiệp (DN) tham gia Chương trình bình ổn thị trường (BOTT) của TPHCM đã chuẩn bị lượng hàng cung ứng 2 tháng tết trị giá 18.424,8 tỷ đồng, tăng 612,7 tỷ đồng (3,44%) so với cùng kỳ năm 2018 (17.812,1 tỷ đồng); trong đó, giá trị hàng hóa chuẩn bị nguồn hàng BOTT là 7.532,6 tỷ đồng.
Còn đúng 1 tuần nữa mùa kinh doanh cao điểm Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 sẽ kết thúc. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường (CTBOTT) đều đã hoàn thành kế hoạch hàng tết.
“Innovation for Children” là dự án hợp tác giữa hai tổ chức nhằm cải thiện môi trường sống và nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu.