Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2019 được xác định là cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, với hơn 38 tỷ USD. Trong đó, đáng chú ý là vốn giải ngân đạt con số cao kỷ lục từ trước tới nay với gần 20,4 tỷ USD.
Tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TPHCM, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp trọng yếu đang có xu hướng giảm.
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa cho biết, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay, với hơn 20,38 tỷ USD.
Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), 11 tháng qua, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần ở Việt Nam đạt khoảng 31,8 tỷ USD.
Số liệu thống kê mới nhất của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lũy kế tại Nhật Bản đến cuối năm 2018 đã đạt mức cao kỷ lục 30.700 tỷ yen (khoảng 280 tỷ USD).
Ghi nhận tại một số hội thảo, diễn đàn lớn về chống hàng giả, gian lận thương mại, nhiều doanh nghiệp trong nước cũng như DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thừa nhận, họ đang tìm đủ mọi cách để chống hàng giả, từ việc tự tổ chức cài cắm người để trinh sát, phát hiện các cơ sở sản xuất hàng giả, đến việc nhờ các trung tâm trọng tài thương mại hỗ trợ.
Theo báo cáo của Bộ KH-ĐT, trong 10 tháng, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 29,11 tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước.
Hà Nội thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký 6,15 tỷ USD, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư cả nước. TPHCM đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký 4,52 tỷ USD, chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư. Bình Dương đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký 2,52 tỷ USD chiếm 9,6% tổng vốn đầu tư.
Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 50, trong đó nêu rõ thực trạng tồn tại trong hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài; đồng thời ấn định chỉ tiêu, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đi vào thực chất hơn. Nghị quyết đưa ra những chính sách thu hút FDI giai đoạn mới, không chỉ là con số phấn đấu, mà còn đưa ra số vốn giải ngân thực tế, hướng đến giá trị thực, như chống chuyển giá, thu hút những ngành nghề không gây ô nhiễm môi trường, mang lại giá trị gia tăng cao…
Chiều 6-9, tại cuộc tọa đàm “Nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam” do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng khung khổ pháp lý cần được điều chỉnh theo hướng rà soát lại các hình thức ưu đãi để nắn chỉnh dòng đầu tư và dành “đất” hợp lý cho các doanh nghiệp nội.
Sau nhiều năm Chính phủ kêu gọi tinh lọc trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) theo hướng ưu tiên các ngành có giá trị gia tăng cao, hạn chế các ngành thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên… thì từ đầu năm 2019 đến nay, vốn FDI có thật sự đổ vào các ngành mang lại giá trị gia tăng cho đất nước hay vẫn chạy theo số lượng?
Vốn đăng ký cấp mới đạt 9,1 tỷ USD, giảm mạnh 32%; vốn đăng ký tăng thêm đạt 3,9 tỷ USD, giảm 28,6%. Tuy nhiên, lượng góp vốn, mua cổ phần đạt 9,5 tỷ USD, tăng mạnh tới 82% so với năm 2018.
Các công bố của Thanh tra Chính phủ liên quan đến Khu Công nghệ cao (CNC) TPHCM có tác động không nhỏ đến hình ảnh khu này, song đây là việc cần thiết, nhất là giải quyết các nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của người dân bị ảnh hưởng bởi quá trình xây dựng Khu CNC trước đây.
Nếu so với cùng kỳ năm trước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam 7 tháng năm nay giảm 12%. Trong khi vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm sụt giảm thì vốn góp và mua cổ phần năm nay tăng mạnh gần 78%.
Nhờ những chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng sản xuất và chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam đã khá thành công trong thu hút doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) về mặt số lượng. Vấn đề còn lại là DN trong nước cần gấp rút gia tăng nội lực sản xuất nhằm tận dụng lợi thế từ đầu tư FDI này.
Tính đến 9 giờ ngày 23-1-2021 đã có 98.736.967 ca xác nhận mắc Covid-19, có 2.116.159 ca tử vong trên thế giới (Mỹ: 25.390.042 ca mắc, 424.177 tử vong; Ấn Độ: 10.640.544 ca mắc, 153.221 ca tử vong; Brazil: 8.755.133 ca mắc, 215.299 ca tử vong; Nga: 3.677.352 ca mắc, 68.412 ca tử vong). Tại Việt Nam, có 1.548 trường hợp mắc bệnh, trong đó có 1.411 ca đã được chữa khỏi, 35 ca tử vong.