Quá trình giao thoa và tiếp biến văn hóa trong dòng chảy nghệ thuật đương đại, lớp nghệ sĩ trẻ ngày càng ngẫu hứng hơn với thực hành sáng tạo nghệ thuật, tự do và phá cách hơn khi thể hiện… Nhưng cũng từ đây, ranh giới giữa tự do và tự tiện, ngẫu hứng và tùy ý càng trở nên mong manh, khi có những sáng tạo thực hành ở những nơi chưa được cho phép.
Vài năm trở lại đây, khi công chúng bắt đầu quan tâm hơn đến nghệ thuật đường phố, graffiti (tranh vẽ trên tường) chuyển mình từ góc nhìn không mấy thiện cảm trở thành một điểm nhấn trong không gian công cộng, thúc đẩy ý thức bảo vệ và gìn giữ môi trường sống xanh - sạch - đẹp của cộng đồng.
“Urban Layers” (tạm dịch: “Lát cắt thị thành”) là triển lãm nhóm đầu tiên của nhóm Wallovers (nhóm nghệ sĩ graffiti hoạt động tại TPHCM), phối hợp cùng Wabi-Sabi Creative (tổ chức phi lợi nhuận về truyền thông và sự kiện nghệ thuật pop-up độc lập hỗ trợ cộng đồng nghệ thuật trẻ Việt Nam) thực hiện.
Vài năm gần đây, sự giao lưu văn hóa và phá cách trong sáng tác của nghệ sĩ trẻ khiến graffiti (vẽ tranh lên tường) phổ biến ở Việt Nam, được đón nhận mạnh mẽ và dần có những bước chuyển mình nghiêm túc, bước vào những triển lãm nghệ thuật bài bản.
Vùng Shibuya thuộc Tokyo, Nhật Bản, vốn được coi là “thánh địa” của giới trẻ. Các bức tường ở Shibuya trước đây phủ đầy những bức tranh graffiti của bạn trẻ trong nước và cả người nước ngoài.
Chỉ trong 3 ngày, nhiều bức tường trong các con hẻm ở phường 10, quận 10, TPHCM từng bị bôi bẩn đã biến thành những bức tranh 3D đẹp mắt. Đây là công trình chào mừng 62 năm Ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam do Nhà Văn hoá Sinh viên TPHCM tổ chức với chủ đề “Khát vọng thành phố”.
Với mong muốn vẽ Graffiti đúng bản chất nghệ thuật và thể hiện ở những không gian phù hợp, nhóm bạn trẻ mang tên Wallovers đến từ trường Đại học Mỹ thuật TPHCM đã xây dựng cho mình một hình ảnh nhóm vẽ chuyên nghiệp để mang nghệ thuật Graffiti đến gần hơn với cộng đồng.
Ngay từ khi xuất hiện ở Việt Nam, Graffiti đã được nhiều bạn trẻ hào hứng đón nhận. Đây vẫn là một dấu chấm hỏi với nhiều người vì sức hút của nghệ thuật này nằm ở đâu. Chỉ khi tiếp xúc với họ, chúng ta mới phần nào cảm nhận được ngọn lửa đam mê ấy.
Cách nay 2 tháng, dãy tường rào của Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, TPHCM) được sơn lại khang trang và còn được trang trí bằng những tranh vẽ đầy ý nghĩa. Thế nhưng mới đây, chỉ sau một đêm, bức tường đã bị bôi bẩn bằng sơn xịt nhem nhuốc.
Những bức tường cũ kỹ, bị bôi bẩn, ố màu tại một số trường học và dọc theo các tuyến đường trên địa bàn TPHCM đã được một nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM “thổi hồn” bằng những bức tranh sinh động đẹp mắt.
Ban chỉ đạo hạ ngầm lưới điện TPHCM đang đẩy nhanh tốc độ hạ ngầm, như khu vực trung tâm quận 1 và quận 3 sẽ hoàn tất vào năm 2020. Các quận - huyện khác như Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Bình Thạnh… đang tiếp tục hạ ngầm nhiều tuyến đường.
Nhà ga Cát Linh bị ai đó đột nhập và sơn vẽ chằng chịt lên nhiều toa tàu chưa được đưa vào sử dụng khiến cho người dân thêm bức xúc về cách quản lý, điều hành, giám sát, trông coi dự án này của chủ đầu tư, cũng như Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Hà Nội.
Mới đây, trên các trang mạng xuất hiện hình ảnh đoàn tàu điện của đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (đang thi công) được vẽ vời bởi những hình ảnh theo phong cách Graffiti ngay đầu tàu và một số toa, khiến dư luận có ý kiến trái chiều.
Chiều 26-12, đại diện Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) xác nhận, toa tàu và đầu tàu của dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đang nằm tại ga Cát Linh đã bị kẻ xấu xâm nhập vào công trường đang thi công và vẽ lên thành tàu một số hình ảnh, chữ viết (theo phong cách Graffiti - PV).
Những ngày này, nước lũ đang về ở các vùng đầu nguồn ĐBSCL. Đây cũng là thời điểm mà người dân An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An… cấp tập chuẩn bị các mô hình sản xuất để mưu sinh; đồng thời chủ động các giải pháp ứng phó nhằm tránh thiệt hại trong mùa mưa lũ…