Trước tình trạng buôn bán nón bảo hiểm kém chất lượng vẫn phổ biến, nhiều ý kiến cho rằng để triệt tiêu hàng dỏm, ngoài sự vào cuộc của các cơ quan chức năng nhà nước, rất cần sự đồng hành của doanh nghiệp cũng như sự lựa chọn thông minh của người tiêu dùng.
Tình trạng buôn bán hàng hóa kém chất lượng, giả mạo nhãn hiệu sau dịch Covid-19 khá phổ biến. Do đó, việc kiểm soát chặt hàng hóa từ chế tài của nhà nước và ứng dụng công nghệ được xem là giải pháp hữu hiệu vừa bảo vệ doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
"Tình trạng lợi dụng thương mại điện tử (TMĐT) để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục diễn ra, phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tượng vi phạm ngày càng tinh vi", báo cáo nêu rõ.
Cục QLTT tỉnh Nam Định vừa bắt quả tang một kho hàng tại huyện Vụ Bản chứa hàng giả, hàng nhái các hãng nổi tiếng. Tuy nhiên sau 5 lần làm việc vẫn chưa tìm được chủ nhân lô hàng là ai, nên quyết định chuyển hồ sơ sang Công an tỉnh Nam Định để tiếp tục xử lý.
Những tháng cuối năm, dự báo tình hình hàng giả, hàng nhái sẽ diễn ra phức tạp hơn, nhất là năm nay trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoành hành. Việc làm sao để đảm bảo thị trường hàng hóa an toàn, chất lượng là vấn đề mà tất cả người tiêu dùng quan tâm.
Tổng cục Hải quan vừa cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn ngành đã phát hiện, xử lý hơn 9.600 vụ vi phạm pháp luật; khởi tố và đề nghị khởi tố 50 vụ. Trong đó, hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ bị phát hiện khá nhiều.
Chiều nay 22-5, văn phòng Bộ Công thương thông tin cho báo giới, lực lượng chức năng của Tổng cục Quản lý thị trường và TPHCM vừa bất ngờ đột kích 6 địa điểm chuyên bán thực phẩm chức năng và đồ hiệu thời trang nổi tiếng thế giới qua hình thức livestream... nhưng toàn là hàng nhái, hàng giả.
Ngày 19-12, Cục Hải quan TPHCM thông tin, các đơn vị chuyên trách đang tiếp tục kiểm đếm những container còn lại trong số cả trăm container kê khai “viên nén mùn cưa” (thuế suất thuế xuất khẩu 0%), nhưng thực tế là gỗ xẻ (thuế 25%). Đây chỉ là một trong số những vụ gian lận thương mại nổi cộm bị lực lượng chức năng phát hiện vào những ngày cuối năm 2019.
Ngày 26-11 tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cùng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã tổ chức diễn đàn về thực trạng hàng giả, hàng nhái tại thị trường Việt Nam hiện nay.
Cuối năm, nhu cầu mua sắm tiêu dùng tăng mạnh, do vậy hàng giả, hàng nhập lậu có dịp tung hoành. Nhiều mặt hàng được rao bán công khai tại hàng loạt trang thương mại điện tử. Điều này gây bức xúc cho người tiêu dùng cũng như chính các cơ quan chuyên trách trong việc kiểm tra, giám sát.
Cơ quan chức năng tiếp tục "tóm gọn" một "ổ" chuyên bán hàng trên mạng xã hội, rao chào toàn những sản phẩm thương hiệu nổi tiếng thế giới nhưng là hàng Trung Quốc bóc mác, số lượng lên tới hàng nghìn sản phẩm.
Cùng với bài toán đẩy mạnh thâm nhập thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam đang phải đương đầu trước vấn nạn hàng giả, nhái thương hiệu tràn lan trên thị trường.
Theo báo cáo tình hình công nghiệp – thương mại cả nước 4 tháng đầu năm 2019 mà văn phòng Bộ Công thương vừa gửi báo giới chiều nay (8-5) thì mặc dù giá điện, giá xăng tăng cao nhưng mức tăng chỉ số CPI bình quân lại ở mức “thấp nhất trong 3 năm gần đây”.
Các luật sư cũng chia sẻ, luật sư hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhìn chung có thu nhập tốt hơn so với mặt bằng chung của các luật sư tại Việt Nam. Hẳn nhiên, yêu cầu với các luật sư ở lĩnh vực sở hữu trí tuệ cũng cao: nắm chắc pháp lý, và có ngoại ngữ tốt.
Tiến độ thi công khẩn trương, tòa nhà The Grand Manhattan đang vươn cao mỗi ngày, nhiều khách hàng đã bắt đầu dự tính chuyển đến The Grand Manhattan sinh sống.