Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở khoảng 16-17 độ Vĩ Bắc; 113-114 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 km về phía Đông.
Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cảnh báo, đợt nắng nóng trên diện rộng sẽ quay lại ở miền Bắc và miền Trung. Cụ thể, ngày 16-7, nắng nóng xuất hiện cục bộ tại Bắc bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến 1 giờ ngày 1-7, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10km và có khả năng mạnh lên thành bão. Vị trí tâm bão ở khoảng 18,2 độ Vĩ Bắc; 114,8 độ Kinh Đông, cách Quần đảo Hoàng Sa khoảng 410km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10.
Sáng sớm nay 29-6, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã ra công điện số 16 đề nghị ban chỉ huy tại các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hoà cùng các bộ liên quan triển khai ứng phó áp thấp đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Ngày 16-6 tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng - thủy văn đã tổ chức hội thảo cập nhật thông tin dự báo xa về xu thế thiên tai, mưa, lũ, bão sẽ diễn biến rất phức tạp, gia tăng cường độ và tần suất trong các tháng tới, để các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền cùng người dân ở các địa phương chủ động ứng phó, giảm, tránh thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 18-5, các tỉnh, thành phố khu vực Bắc bộ có chỉ số tia cực tím (UV) cực đại gây hại trung bình đến rất cao. Các tỉnh, thành khu vực Trung bộ, Nam bộ có chỉ số tia cực tím (UV) cực đại gây hại cao đến rất cao.
Chiều 30-4, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia thông báo, hình thái thời tiết xấu ở TPHCM và Nam bộ sẽ kéo dài đến ngày 3-5 do hiện nay rãnh áp thấp ở phía Nam có trục khoảng 8-12 độ vĩ Bắc có xu hướng nâng trục dần lên phía Bắc.
Dự báo từ nay đến cuối năm 2022 có thể có 10-12 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông và năm nay sẽ ít hơn so với trung bình mọi năm. Trong tháng 5 đến 7 có thể xuất hiện bão nhưng xác suất thấp, và tăng cường nhiều hơn từ tháng 8 đến 10...
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 6-4, Nam Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ mưa dông, đề phòng khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Bắc bộ và Bắc Trung bộ duy trì tình trạng rét về sáng sớm và đêm.
Do ảnh hưởng của đới gió Đông của rìa áp cao cận nhiệt đới lấn về phía Tây kết hợp với rìa Tây Nam lưỡi áp cao lạnh lục địa nên từ đêm 3 đến 6-4, khu vực từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to...
Ngày 30-3, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh có văn bản khẩn về khẩn trương tổ chức các biện pháp ứng phó với thời tiết nguy hiểm trên biển và mưa lớn.
Trên đất liền, Nam Bộ bước vào đợt mưa trái mùa, tập trung về chiều tối và đêm, chủ yếu ở vùng ven biển; các ngày sau mưa tăng lên và mở rộng ra kèm theo khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh trong cơn dông.
Tình trạng rét đậm rét hại tiếp tục với cường độ mạnh trên diện rộng ở nhiều khu vực phía Bắc và Bắc Trung bộ khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn. Người giả, trẻ em nhập viện gia tăng, học sinh nhiều trường phải nghỉ học.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hội tụ gió trên cao nên ngày hôm 12-2, khu vực vùng núi Bắc Bộ có mưa, mưa rào.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, từ ngày 8 và 9-2, Bắc bộ có mưa, mưa nhỏ; trời rét, khu vực vùng núi, trung du Bắc bộ trời rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất phổ biến 12-15 độ C, vùng núi 8-11 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 6 độ C và có khả năng xảy ra băng giá, mưa tuyết.
Một loạt dự án giao thông được triển khai đang tạo nên cú hích giúp thị trường bất động sản TP Thuận An (tỉnh Bình Dương) giữ nhịp tăng trưởng ấn tượng. Nổi bật là những dự án nằm gần các trục giao thông lớn, mang tính kết nối liên vùng.