Để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khôi phục sản xuất, kinh doanh, trong năm 2022, các sở, ngành, địa phương của TPHCM triển khai nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; kịp thời tháo gỡ những khó khăn nhằm đồng hành cùng DN.
Trong các vấn đề cốt lõi hiện nay, để ổn định tình hình, khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19 thì vấn đề người lao động, các chính sách hỗ trợ người lao động là đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Để hỗ trợ người lao động, sớm khôi phục sức sản xuất, những chính sách, giải pháp nếu được vận dụng càng nhanh càng tốt.
Với tinh thần đồng hành cùng doanh nghiệp (DN), xem sự phát triển của DN là sự phát triển của địa phương, các quận, huyện, TP Thủ Đức ở TPHCM đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ giúp DN, hộ kinh doanh phục hồi sản xuất, kinh doanh sau những tháng tạm ngưng hoạt động do dịch Covid-19.
Trước tình hình giá thịt heo giảm sâu, nguy cơ nông dân bỏ chuồng trại, thiếu thực phẩm vào dịp cuối năm, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã đi khảo sát ở các địa phương và đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ.
Trong thời gian tới, quận 11 hạn chế đến mức thấp nhất công tác thanh tra, kiểm tra, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động trở lại. Các phòng, ban của quận lập các tổ, đội hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh khôi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới. Đó là thông tin được ông Trần Phi Long, Chủ tịch UBND quận 11 cho biết tại hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Đảng bộ quận 11.
Sáng 11-10, quận 11 tổ chức hội nghị sơ kết 10 ngày triển khai thực hiện Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30-9-2021 của UBND TPHCM về tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, TPHCM thực hiện mục tiêu kép là tăng cường kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 và khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, cử tri đề nghị Quốc hội và Chính phủ có những chính sách, giải pháp hỗ trợ TPHCM thực hiện mục tiêu kép nêu trên.
UBND TPHCM đã có văn bản 3252/UBND-ĐT đề nghị UBND các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh xem xét, thống nhất phương án thực hiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khôi phục sản xuất, kinh doanh an toàn. Thời gian thực hiện từ ngày 4-10.
Thời gian qua, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động rất lớn đến các làng nghề truyền thống. Không ít làng nghề phải tạm dừng sản xuất để phòng chống dịch theo quy định. Các đơn hàng xuất khẩu cũng phải tạm ngưng.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại lần này gây nhiều ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội. Thời gian qua, tỉnh Đồng Tháp đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, nhờ đó số ca nhiễm ngày càng giảm. Hiện nay, cùng với việc phòng chống dịch thì các địa phương khẩn trương khôi phục sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và tăng cường xuất khẩu trong những tháng cuối năm.
Sau thời gian dài nỗ lực phòng chống dịch Covid-19, mới đây TPHCM, Hà Nội và nhiều tỉnh thành khác bắt đầu nới lỏng một số hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ đời sống người dân.
Đại diện UBND quận 7 cho biết, từ ngày 16 đến 30-9, quận triển khai thử nghiệm ứng công nghệ thông tin khôi phục, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh an toàn trong điều kiện phòng chống dịch Covid–19 trên địa bàn quận.
Sau một thời gian dài siết chặt giãn cách để phòng chống dịch Covid-19, người dân, doanh nghiệp đều trông chờ TPHCM nới lỏng giãn cách. Nới lỏng là nhu cầu bức thiết, nhưng điều quan trọng không kém là mở cửa phải kèm những điều kiện cụ thể để đảm bảo an toàn với dịch bệnh.
Ngày 4-9, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành quyết định 2104/QĐ-UBND về phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Công ty CJ Vina Agri vừa tổ chức trao gói hỗ trợ thức ăn chăn nuôi trị giá 2 tỷ đồng nhằm hỗ trợ các địa phương tập trung khắc phục sản xuất sau lũ, tuyệt đối không thể để lỡ mùa vụ.