Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ, sau 50 năm kể từ khi tác giả qua đời, tác phẩm sẽ không còn thời hạn bảo hộ bản quyền. Đây là một trong những lý do mà nhiều tác phẩm (của các tác giả mất cách đây hơn 50 năm) đã và đang được các đơn vị xuất bản chọn giới thiệu đến bạn đọc ngày nay.
Vì mua bán nhãn hiệu là việc mua bán quyền sở hữu trí tuệ - một loại tài sản còn tương đối mới mẻ trên thị trường, nên để tránh gây ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng, các nhà làm luật đã đưa ra một số điều kiện trong hoạt động mua bán nhãn hiệu.
Đã xảy ra những vụ vi phạm bản quyền, dẫn đến tranh chấp quyền tác giả. Pháp luật nước ta quy định như thế nào về trách nhiệm pháp lý trong những trường hợp như vậy?
Phân tích điều kiện đối với cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm, một số thành viên Ủy ban Pháp luật cho rằng, quy định về điều kiện đối với cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải có trình độ đại học hoặc trên đại học hoặc chứng chỉ đào tạo là chưa bảo đảm sự tương xứng về yêu cầu trình độ chuyên môn.
Các luật sư cũng chia sẻ, luật sư hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhìn chung có thu nhập tốt hơn so với mặt bằng chung của các luật sư tại Việt Nam. Hẳn nhiên, yêu cầu với các luật sư ở lĩnh vực sở hữu trí tuệ cũng cao: nắm chắc pháp lý, và có ngoại ngữ tốt.
Bảo vệ thương hiệu cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) gần như đang bị bỏ ngỏ. Đó là thông tin từ cuộc tọa đàm về chủ đề này diễn ra ngày 21-8, tại Hà Nội với sự tham gia của đại diện Bộ Xây dựng, Cục Sở hữu trí tuệ, Trung tâm Trọng tài quốc tế và các doanh nghiệp BĐS trong cả nước.
Hàng nhái, giả mạo thương hiệu… tràn lan trên thị trường. Mỗi lần lực lượng chức năng ra quân kiểm tra, xử phạt đều ghi nhận số lượng vi phạm tăng đáng kể. Thực tế này khiến dư luận xã hội, doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chính bức xúc.
Đã đến lúc các doanh nghiệp gấp rút rà soát tình hình sử dụng phần mềm và có hành động kịp thời, để tránh những tổn thất nặng nề về uy tín, tài chính... nếu một ngày các hành vi vi phạm bị cơ quan chức năng phát hiện.
Việt Nam đã tham gia Công ước UPOV (International Union for the Protection of New Varieties of Plants) về bảo hộ giống cây trồng (hay còn gọi phương pháp bảo vệ quyền tác giả đối với giống cây trồng) từ ngày 24-12-2006, áp dụng với tất cả các loại giống cây trồng mới.