Bộ TT-TT vừa ban hành kế hoạch Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2021-2025, nhằm đẩy mạnh, lan tỏa phong trào đọc sách và nâng cao hoạt động phát triển văn hóa đọc trong thời gian tới.
Với 100% số phiếu tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc TPHCM. Rất nhiều người dân vui mừng cho rằng việc thành lập thành phố Thủ Đức là thật sự cần thiết, để nâng cao vị thế của TPHCM, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của cả nước.
Xây dựng văn hóa trong chính trị, xét ở một cách tiếp cận nhất định, chính là xây dựng văn hóa trong Đảng. Khi chúng ta đã nhận thức rõ ràng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội thì việc xây dựng văn hóa trong Đảng cũng được xem là nền tảng bảo đảm cho việc thực hiện mục tiêu “xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”.
Ngày 29-12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức trao Giải thưởng phát triển văn hóa đọc năm 2020 cho 15 tập thể và 9 cá nhân. Trong đó, ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc Công ty First News - Trí Việt là cá nhân duy nhất thuộc công ty phát hành sách. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp, ông Phước được vinh dự nhận giải thưởng này.
Sáng ngày 26-12-2020, tại xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Điện mặt trời KN Vạn Ninh đã tổ chức Lễ khánh thành dự án Nhà máy Điện mặt trời KN Vạn Ninh.
Ngày 21-11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp xã giao Cố vấn An ninh quốc gia Hoa Kỳ Robert O’Brien đang có chuyến thăm Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ.
Ngày 21-11, tại Khu di tích Ngã Ba Giồng (xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TPHCM), Bộ Tư lệnh TPHCM và Thành đoàn TPHCM tổ chức Hội trại truyền thống “Tiếng mõ Nam Lân” lần thứ 4 năm 2020. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 80 năm Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020).
Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành đã xác định sẽ đầu tư mạnh cho lĩnh vực văn hóa trong thời gian tới, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người.
Trong khi “sức đề kháng văn hóa” còn chưa đủ mạnh, hoạt động văn hóa nghệ thuật trong nước vẫn đang tỏ ra yếu thế trước sự du nhập của các nền văn hóa, các phương tiện giải trí hiện đại, việc đầu tư cho lĩnh vực văn hóa theo hướng đảm bảo vai trò chủ đạo của Nhà nước trong xây dựng văn hóa, con người nhằm giữ vững trận địa tư tưởng lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Chiều 17-8, tại Trà Vinh diễn ra hội thảo “Văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ”, với sự tham dự của các nhà chuyên môn từ nhiều Trường đại học ở TPHCM, Hà Nội và ĐBSCL…
* Đồng Nai: Xác minh thông tin xuất hiện 2 con báo đen
Ngày 30-6, Văn phòng Quốc hội (VPQH) phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức tọa đàm về chính sách bảo tồn các loài động thực vật hoang dã nguy cấp của một số nước khu vực châu Á và kinh nghiệm đối với Việt Nam lần thứ 2.
Chiều 27-6, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM và Đài Truyền hình TPHCM đã phối hợp tổ chức chương trình Đối thoại văn hóa với chủ đề: “Giải pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, hướng tới xây dựng TPHCM - thành phố văn hóa”.
Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 76-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
Gần đây, dư luận có ý kiến cho rằng, việc xét ghi vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại không phải là tôn vinh. Thậm chí, một số người nghi ngờ về việc có cần thiết phải làm hồ sơ công phu mà rốt cuộc đó chỉ là sự “ghi nhận” đơn thuần.Để làm sáng tỏ câu chuyện trên, PV Báo SGGP đã trao đổi với PGS-TS Bùi Hoài Sơn, người tham gia vào việc xây dựng nhiều hồ sơ di sản phi vật thể.
Từ năm 2022, học phí đại học, giáo dục nghề nghiệp sẽ tăng theo Nghị định số 81/2021 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (gọi tắt là Nghị định 81). Theo đó, mức học phí mới của nhiều trường công lập, nhất là các trường mới tự chủ, sẽ có sự điều chỉnh theo hướng tăng gấp đôi so với mức học phí cũ. Do đó, để giảm áp lực cho người học, các trường cũng nỗ lực đưa ra nhiều chính sách miễn, giảm và nhiều loại học bổng.