Chỉ hơn 12 tháng, Đà Nẵng và đơn vị tư vấn đã trình Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 lên bàn Thủ tướng. Đây là cơ sở đầu tiên để hướng đến xây dựng TP Đà Nẵng trở thành thành phố động lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Sở QH-KT TPHCM vừa báo cáo UBND TPHCM đề án phát triển kè bờ sông và kinh tế dịch vụ ven sông giai đoạn 2020-2045, cùng kế hoạch triển khai giai đoạn 2020-2025. Đề án nhằm khai thác hiệu quả giá trị hệ sinh thái sông nước tự nhiên, tạo hành lang cảnh quan đô thị dọc bờ sông gắn với một hạ tầng xanh đa chức năng phát huy các loại hình kinh tế dịch vụ, bền vững sinh thái và mang đậm nét đặc trưng đô thị.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là bản quy hoạch vùng đầu tiên được tổ chức lập theo cách tiếp cận tích hợp đa ngành của Luật Quy hoạch - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết.
Ngày 17-9, Văn Phòng UBND TPHCM cho biết, UBND TPHCM đã thống nhất phương án thiết kế của liên danh Chodai-Takashi Niwa Architects và Chodai Kisojiban Việt Nam về phương án thiết kế cầu đi bộ qua sông Sài Gòn.
Ngày 25-8, Thông tin từ Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam cho biết, lũ thượng nguồn sông Mekong đang ở mức thấp, thấp hơn khá nhiều so với trung bình nhiều năm và thấp hơn cả cùng kỳ năm 2015.
Sau khi có đê, người dân sẽ được xây dựng. Đê kết hợp với đường sẽ kết nối, giảm ùn tắc giao thông, kết nối với các bãi nổi có thể là các khu du lịch sinh thái...
Ông Lê Hòa Bình, Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM, vừa ký Quyết định 16279/KH-SXD-TT về việc kiểm tra chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng hành lang bờ sông Sài Gòn tại các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn các quận, huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Thạnh, Thủ Đức, quận 1, 2, 4, 7, 12.
Để bảo vệ môi trường trong lưu vực sông Đồng Nai, UBND TPHCM vừa kiến nghị Bộ TN-MT đề nghị Chính phủ và các bộ ngành sớm triển khai xây dựng, công bố quy hoạch cấp quốc gia và quy hoạch vùng.
UBND TPHCM vừa giao Sở QH-KT đề xuất chủ trương điều chỉnh quy hoạch Khu đô thị Tây Bắc, Thảo cầm viên Sài Gòn (Safari) và 10 phân khu dọc sông Sài Gòn.
Ngày 10-9, UBND TPHCM đã tổ chức hội thảo “Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025”.
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, khẳng định, sông nước đối với TPHCM là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nên phải được sử dụng, phát triển tốt trong tương lai. Để phát huy được, TPHCM phải có định hướng chiến lược trong quy hoạch sông nước, gắn với quy hoạch kè bờ sông và sử dụng đất ven sông.
Ngày 9-9, tại buổi họp báo với các cơ quan thông tấn báo chí, ông Nguyễn Thanh Nhã, Giám đốc Sở QH-KT TPHCM, cho biết, hội thảo “Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025” diễn ra hôm nay 10-9 do UBND TPHCM tổ chức, sẽ có nhiều diễn giả uy tín trong và ngoài nước tham dự.
UBND TPHCM đã ban hành 2 quyết định là 150/2004 và 22/2017 về quản lý và sử dụng hành lang ven bờ sông suối, kênh rạch. Từ thực tiễn cho thấy, việc sử dụng, quản lý còn nhiều khiếm khuyết. Chẳng hạn, tại cuộc họp cuối tháng 8 mới đây, Chủ tịch UBND TP đã đề nghị Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc đi ca nô dọc sông Sài Gòn để thấy dự án Tân Cảng lấn ra sông “rất không hay”, vậy phải chăng do thiếu quy hoạch, thiếu quản lý hay…?
Cụ thể, UBND TPHCM yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc rà soát, đánh giá tổng thể 50 đồ án quy hoạch phân khu đã được phê duyệt dọc 2 bên bờ sông Sài Gòn, từ huyện Củ Chi đến quận 7 (chủ yếu trong phạm vi khoảng 100m tính từ ranh quy hoạch mép bờ cao).
Những ngày qua, dư luận và giới chuyên môn không chỉ ở Đà Lạt mà khắp nơi trong cả nước đều quan tâm việc UBND tỉnh Lâm Đồng công bố Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỷ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình (TP Đà Lạt).