Sau vòng thuyết trình, từ 21 dự án tham gia, ban tổ chức cuộc thi phim ngắn “Màn ảnh xanh” đã chọn 9 dự án xuất sắc nhất để hỗ trợ một phần chi phí sản xuất.
Công ty Hassan Allam Utilities (HAU), một đơn vị đầu tư và phát triển của Tập đoàn công nghiệp xây dựng Hassan Allam Holding hàng đầu của Ai Cập, đã ký kết với Công ty năng lượng tái tạo Abu Dhabi Future Energy Company (Masdar) của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất nhằm thỏa thuận về việc xây dựng các nhà máy sản xuất hydro xanh tại Ai Cập.
Nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đã đưa sản phẩm nhựa các loại vào diện kiểm soát chặt và hạn chế sử dụng. Điều này nằm trong nỗ lực của các quốc gia về thực hiện cam kết chống lại biến đổi khí hậu, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực cho hệ sinh thái và phát triển nền kinh tế xanh. Thực tế này được dự báo sẽ tác động nhiều đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngay khi kiểm soát được con số lây nhiễm, “đọc” được biểu đồ đi xuống của số ca Covid-19 nặng và tử vong, lãnh đạo TPHCM đã thí điểm “2 trong 1” ở cấp quận huyện thông qua mô hình trung tâm chỉ huy phòng chống dịch và phục hồi kinh tế.
20 doanh nghiệp sản xuất phim và chương trình truyền hình trong nước vừa có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và UBND TPHCM “xem xét cho phép các công ty sản xuất phim và chương trình truyền hình thuộc nhóm đối tượng phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới”.
Hơn 84.000 doanh nghiệp (DN) đã phải rời bỏ thị trường trong 8 tháng đầu năm 2021. Việc thắt chặt giãn cách xã hội nhằm phòng chống dịch Covid-19 rất cần thiết nhưng đã làm đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng sản xuất. Giãn cách thời gian dài cũng giúp DN nhận diện thị trường sâu sắc hơn, giúp họ hiểu rằng để tái hoạt động hiệu quả, nhất thiết phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Phan Văn Mãi đề nghị thành phố Thủ Đức và ngành y tế cần tập trung các biện pháp để Khu Công nghệ cao trở thành “vùng xanh”, nơi an toàn cho các doanh nghiệp duy trì hoạt động, giữ vững giá trị sản xuất công nghiệp.
Dệt may là ngành có đóng góp lớn cho nền kinh tế với 13%-14% tổng giá trị xuất khẩu, tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động. Tuy nhiên, ngành dệt may đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường khi là ngành tiêu tốn nhiều năng lượng, nước và xả thải ra môi trường.
Sáng ngày 2-12, Báo Sài Gòn Giải Phóng - Liên hiệp HTX thương mại TPHCM - Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM - Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Vinexad đã tổ chức ký kết hợp tác chiến lược cùng nhau nhằm thực hiện mục tiêu: “Nâng cao vị thế hàng Việt - Hướng đến phát triển sản xuất xanh - Kết nối thị trường bền vững”.
Để hạn chế khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và lượng chất thải phát sinh lớn, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra hàng loạt rào cản thương mại nhằm thực hiện nền kinh tế tuần hoàn. Trong đó, có nhiều nước hiện đang là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Điều này đã buộc doanh nghiệp Việt phải “chuyển mình” để thích ứng và duy trì thị phần xuất khẩu.
Tập đoàn công nghiệp hàng đầu thyssenkrupp, thông qua lĩnh vực Giải pháp Công nghiệp tại Việt Nam, đã phát triển và đưa ra các giải pháp đột phá giúp các nhà sản xuất xi măng đảm bảo sản xuất bền vững và giảm thiểu tác động đối với môi trường.
Ngày 30-12-2019 vừa qua, tại TPHCM đã diễn ra sơ kết công tác phối hợp thực hiện Chương trình bình ổn thị trường (BOTT) giữa TPHCM và các tỉnh, thành Tây Nam bộ năm 2019. Đây là một trong những nội dung quan trọng của chương trình hợp tác thương mại giữa TPHCM và khu vực nhằm khai thác, phát triển lợi thế của từng địa phương trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, hướng đến bền vững.
Chiều 23-10, diễn ra buổi công bố Liên hoan phim sinh viên (LHPSV) lần 4 - năm 2019 do Ban Thư ký Hội Sinh viên TPHCM phối hợp cùng Hãng phim Trẻ tổ chức. Liên hoan phim sinh viên năm nay xoay quanh chủ đề: “Khát vọng xanh”.