Lê Hùng Quốc (SN 1964, ngụ khóm 1, phường 4, thành phố Trà Vinh), nguyên Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Long Bình (có địa chỉ tại phường 4, TP Trà Vinh) bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 28-6, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05), Công an TPHCM cho biết, đơn vị vừa phát đi thông báo người dân cảnh giác với hình thức tán phát tin nhắn rác lừa đảo tuyển dụng việc làm.
Thời gian qua, hoạt động thu thập, mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng, căn cước công dân, chứng minh nhân dân của người dân diễn biến phức tạp tại một số địa phương. Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Theo Bộ Công an, gần đây hoạt động của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra rất phức tạp, nhất là tội phạm lừa đảo qua không gian mạng với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại lớn về tài sản cho người dân, ảnh hưởng đến an ninh - trật tự.
Sau một thời gian tạm lắng, gầy đây, tình trạng tin nhắn rác, cuộc gọi tiếp thị, quảng cáo tái diễn và có dấu hiệu tinh vi hơn. Các đối tượng đã sử dụng nhiều phương thức quảng cáo, phân loại theo từng người sử dụng để khai thác tối đa hiệu suất. Một số tin nhắn rác có dấu hiệu mời chào kiểu đa cấp, lừa đảo người dùng.
Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn; Đề nghị truy tố nhóm bị can trong đường dây đánh bạc qua mạng gần 4 tỷ USD; Đắk Lắk: Làm rõ việc “cò” đất cắm bảng quy hoạch giả để trục lợi; Xét xử đối tượng lừa đảo gần 68 tỷ đồng của nhiều phụ nữ; Ukraine: Gần 900.000 người sơ tán do xung đột đã hồi hương… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 13-4-2022.
Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng đề nghị ai nhận được tin nhắn có nội dung trên cần cảnh giác, không tương tác, nhắn tin phản hồi, đồng thời báo ngay cho cơ quan chức năng ở địa phương...
Gần đây, tại TPHCM tái diễn tình trạng nhiều đối tượng mạo danh công an, viện kiểm sát, tòa án… để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Một thủ đoạn khác là lừa đảo bằng những tin nhắn tuyển dụng cho sàn thương mại điện tử như: Tiki, Shopee, Lazada… Dù cơ quan chức năng đã cảnh báo, nhưng nhiều người vẫn “sập bẫy”.
Thời gian gần đây, nhiều người dân bất ngờ nhận tin nhắn điện thoại với nội dung thông báo “lệnh truy nã” của cơ quan công an (ảnh). Nội dung tin nhắn còn nêu rõ hành vi bị truy nã, đồng thời yêu cầu người nhận tin nhắn tự giác ra trình diện.
Gần đây, nhiều người dùng thiết bị di động liên tục nhận các tin nhắn lừa đảo, dẫn dụ cung cấp mật khẩu hay các thông tin liên quan đến tài chính, tài khoản cá nhân. Tình trạng này không mới, nhưng nhiều người không để ý, mất cảnh giác, làm theo hướng dẫn. Hậu quả là bị mất toàn bộ thông tin cá nhân, tiền trong tài khoản, thậm chí mất tiền khi giao dịch online. Các đối tượng phạm pháp lợi dụng kẽ hở nền tảng công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.
BHXH Việt Nam cho biết, sau khi đưa ra cảnh báo về việc có đầu số 052… nhắn tin tới ĐTDĐ của người dân thông báo nhận trợ cấp từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid-19 nhằm chiếm đoạt tài sản, đến nay, BHXH Việt Nam tiếp tục nhận được nhiều phản ánh về việc có các đầu số khác nhắn tin, gọi điện, gởi đường link đăng nhập...để lừa đảo.
Tình trạng lừa đảo từ các cuộc gọi hoặc tin nhắn giả mạo các cơ quan tài chính như ngân hàng và các công ty bán hàng có chiều hướng gia tăng giữa lúc dịch Covid-19 kéo dài. Việc ngăn ngừa vấn nạn lừa đảo mọc lên như nấm sau mưa đòi hỏi chính phủ các nước phải nhanh chóng có đối sách.
Lợi dụng diễn biến phức tạp của dịch bệnh, thời gian qua đã có nhiều đối tượng giả mạo tin nhắn thương hiệu (SMS Brand Name) để phạm tội chiếm đoạt tài sản của người tiêu dùng. Các chuyên gia cảnh báo, người tiêu dùng phải hết sức cảnh giác để tự bảo vệ tài sản của chính mình, nhất là trong giai đoạn việc mua sắm online ngày càng phổ biến như hiện nay.
Theo dữ liệu ẩn danh được ghi nhận từ Kaspersky Internet Security for Android, phần lớn các liên kết độc hại được phát hiện từ tháng 12-2020 đến tháng 5-2021 được gửi qua WhatsApp là 89,6%, tiếp theo là Telegram là 5,6%, Viber đứng ở vị trí thứ ba với 4,7% và Hangouts chưa đến 1%.
Mới đây, một nhóm sinh viên trên địa bàn TPHCM đã tổ chức ăn nhậu và sử dụng rượu không rõ nguồn gốc khiến 2 người tử vong, 4 người nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Điều này gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc sử dụng rượu không đảm bảo an toàn dẫn đến ngộ độc.