Hiện nay, trừ TP Thủ Đức và quận 7, quán ăn ở các quận huyện còn lại tại TPHCM được phục vụ tại chỗ nhưng không được bán đồ uống có cồn. Dù vậy, nhiều quán ăn trước áp lực chi phí hoạt động đã bán rượu bia cho thực khách khi chưa được phép.
Tiêu chí cho cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại chỗ không sử dụng máy điều hòa nhiệt độ trong không gian kín; không bán rượu, bia.... trong dự thảo của UBND TPHCM đang gây khó cho nhà hàng, thuận tiện hơn cho quán bình dân.
Ông T.H.H. (49 tuổi, ngụ phường Long Bình Tân, TP Biên Hòa) là Trưởng phòng của một Quỹ tín dụng, vừa bị cơ quan chức năng xử phạt 37 triệu đồng do vi phạm Chỉ thị phòng chống dịch của tỉnh khi ra đường sau 18 giờ, uống rượu bia khi tham gia giao thông.
Qua 1 năm thực hiện Nghị định số 100, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) TP Hà Nội đã xử lý trên 430.000 trường hợp vi phạm giao thông đường bộ, phạt thành tiền trên 200 tỷ đồng; tạm giữ hơn 20.000 phương tiện, 120.000 bộ giấy tờ.
Một tổ công tác của Phòng CSGT Công an tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện, xử lý một trường hợp nam lái xe không mang bất cứ một loại giấy tờ gì liên quan để tham gia giao thông. Bên cạnh đó, tài xế còn không chấp hành đo nồng độ cồn, livestream hơn 1 tiếng trên mạng.
Sáng 26-11, Ban An toàn giao thông TPHCM tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2018-2020” và phát động thực hiện năm an toàn giao thông trong thời gian tới trên địa bàn TP. Đến dự và phát biểu chỉ đạo có đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM.
“Ăn nhậu” có thể là 2 từ để chỉ một bàn tiệc vui vẻ của gia đình và bạn bè, một sự giao lưu gặp gỡ của công nhân sau giờ tan ca, một buổi hội ngộ của những người bạn vài năm không gặp, một bữa tiệc mừng cô dâu chú rể trong ngày cưới; cũng có thể là một buổi “ăn mừng thắng lợi” của các doanh nhân sau khi ký kết được các hợp đồng lớn... Có chuyện vui thì nhậu đã đành, nhiều người gặp chuyện buồn cũng nhậu...
Càng về cuối năm thì những buổi tổng kết, gặp mặt, chia tay... cũng ngày một nhiều. Một khảo sát của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia cho thấy, tỷ lệ thực khách tự điều khiển phương tiện sau khi uống rượu bia chiếm 68%, trong đó khoảng 40% người say rượu bia vẫn tự lái xe về nhà.
Nghị định 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có hiệu lực thi hành từ ngày 15-11. Trong nội dung nghị định này có các quy định cụ thể với mức phạt rất nặng đối với hành vi rủ rê, lôi kéo, xúi giục, kích động hay ép buộc người khác uống rượu bia. Việc tăng cường các biện pháp xử lý nhằm ngăn chặn tác hại của rượu bia là cần thiết, nhưng cũng có không ít ý kiến hoài nghi về tính khả thi của các quy định trên.
Từ ngày 15-11 tới, Nghị định 117/2020/NĐ-CP (Nghị định) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có hiệu lực, trong đó có các hình thức vi phạm quy định về bán, cung cấp rượu, bia; vi phạm quy định về uống rượu bia, ép buộc người khác uống rượu bia… Nghị định là cơ sở pháp lý nhằm triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vướng mắc khi triển khai thực hiện Nghị định.
Sáng 1-7, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự An toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm 2020.
Ngày 20-6, Đảng bộ Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng chí Võ Văn Yên, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Công thương tại TPHCM đến dự đại hội.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Anh ngày 29-6-2022 tại thủ đô London, đoàn lãnh đạo và đại biểu cấp cao của Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Tập đoàn Prudential.