Giá vàng thế giới vẫn tiếp tục giảm, kéo giá vàng SJC trong nước phiên đầu tuần ngày 14-3 giảm gần 2 triệu đồng/lượng, rớt sâu về 68,8 triệu đồng/lượng.
Giá vàng SJC trong tuần đã lập kỷ lục ở mức 73-74 triệu đồng/lượng (ngày 8-3), tăng khoảng 12-13 triệu đồng/lượng so với đầu năm. Lãnh đạo một doanh nghiệp kinh doanh vàng tại TPHCM nhận định, thị trường vàng trong nước biến động mạnh một mặt do chịu ảnh hưởng xu hướng tăng của giá vàng thế giới, nhưng cũng có nguyên nhân nguồn cung vàng SJC trên thị trường không dồi dào.
Áp lực giảm mạnh từ thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam trong phiên giao dịch ngày 8-3, VN-Index giảm 25,34 điểm (1,69%), xuống còn 1.473,71 điểm.
Sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell phát tín hiệu mạnh mẽ về việc tăng lãi suất đồng USD trong tháng 3-2022 khiến vàng quay đầu giảm điểm, còn thị trường chứng khoán bật tăng mạnh.
Căng thẳng quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn nên giá vàng thế giới liên tục neo ở mức cao, kéo giá vàng SJC trong nước ngày 1-3 tăng dựng đứng, vượt xa 66 triệu đồng/lượng.
Tính đến 9 giờ sáng ngày 1-3, giá vàng SJC tại TPHCM đạt mức 65,3 triệu đồng/lượng mua vào và 66,05 triệu đồng/lượng bán ra, tăng khoảng 100.000 đồng so với chốt phiên ngày hôm qua.
Giá vàng thế giới quay đầu sụt giảm mạnh, giá vàng SJC trong nước ngày 25-2 “nhảy múa” chóng mặt. Trong ngày, các doanh nghiệp kinh doanh vàng lớn liên tục điều chỉnh giá vàng SJC 5-7 lần.
Sau khi Nga tuyên bố mở một chiến dịch đặc biệt nhằm vào khu vực miền Đông Ukraine, thị trường chứng khoán (TTCK) lao dốc, trong khi giá vàng lại tăng phi mã.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng vọt sau đại dịch Covid-19, dẫn dắt thị trường bất động sản sức khỏe “Wellness” tăng trưởng nhanh chóng. Trong xu hướng này, giới tinh hoa bắt đầu săn tìm các biệt thự ven biển có khả năng cân bằng giữa tiện nghi hiện đại và sức khỏe tinh thần, phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình.