Theo báo cáo về kết quả trồng rừng và xuất khẩu gỗ, sản phẩm lâm sản trong 3 tháng đầu năm 2021 do Tổng cục Lâm nghiệp gửi báo chí ngày 29-3, đồ gỗ Việt Nam tiếp tục đạt xuất siêu ngay từ các tháng đầu năm với mức trên 3 tỷ USD.
Tổng giá trị nhập khẩu đồ gỗ của Canada khoảng 14 tỷ USD/năm, trong đó, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4, sau Trung Quốc, Hoa Kỳ và Mexico cung cấp các sản phẩm nội và ngoại thất cho Canada. Nhưng giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam còn khiêm tốn, trong khi đây là thị trường mở cho các nhà xuất khẩu...
Trong 6 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ của các tỉnh Đông Nam bộ gặp khó vì ảnh hưởng dịch Covid-19. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của tỉnh Bình Dương tăng 0,6%, ước đạt hơn 1,7 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thống kê từ Bộ NN-PTNT, hiện chỉ còn 7% doanh nghiệp (DN) gỗ hoạt động bình thường, còn lại trên 90% DN phải tạm dừng hoặc luân chuyển một bộ phận lao động, tạo ra sự đứt gãy toàn chuỗi. Nếu ngành gỗ không duy trì được các đơn hàng quốc tế, khả năng khôi phục sản xuất càng khó khăn hơn.
Theo ông Hà Công Tuấn, Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, bây giờ không phải là lúc doanh nghiệp nghĩ đến chuyện đóng cửa rồi phá sản mà phải có tư tưởng "tìm cơ trong nguy", ổn định, duy trì phát triển trong tương lai.
Theo Bộ NN-PTNT, quý 1-2020 giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính đạt khoảng 2,7 tỷ USD, tăng hơn 16% so cùng kỳ. Nhưng, sự lan rộng của dịch Covid-19 sẽ tác động mạnh đến ngành này trong thời gian tới.
Theo Bộ Công thương, triển vọng tăng trưởng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trong 3 tháng đầu năm 2020 là tương đối thấp. Xuất khẩu quý 1 và 2 của Việt Nam sang EU dự báo có thể giảm 6%-8% nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài đến tháng 6.
2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch Covid-19 khiến nhiều ngành hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng, riêng ngành lâm sản vẫn tăng trưởng cả về sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu.
Hôm nay 10-1, Nam bộ nắng nóng 35 độ C; Xe tải rơi xuống vực, 3 người thiệt mạng; Phát hiện 9 bộ xương người; Máy bay Ukraine bốc cháy trước khi rơi tại Iran… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 10-1-2020.
Theo Bộ Công thương, Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 5 cho CHLB Đức trong 7 tháng đầu năm, đạt 86,2 triệu USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu lâm sản 10 tháng đã đạt con số ngoạn mục 9,04 tỷ USD, trong đó có tới gần 7 tỷ USD là xuất siêu. Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp khẳng định, năm 2019 đạt 11 tỷ USD, vượt cả chỉ tiêu mà Chính phủ giao.
Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam được cấp phép FLEGT sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn khi xuất khẩu sang châu Âu trong bối cảnh Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) hiệu lực.
Na Uy là đối tác quan trọng của Việt Nam tại khu vực Bắc Âu. Na Uy có mức sống cao, GDP bình quân đầu người năm 2018 đứng thứ 3 trên thế giới. Các chuyên gia kinh tế đều nhìn nhận Na Uy là thị trường rất tiềm năng cho hàng Việt Nam.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, tốp 5 sản phẩm xuất khẩu chủ lực có cơ hội tăng trưởng mạnh nhờ Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) là thủy sản, rau quả, đồ gỗ, giày dép và dệt may. Nguyên nhân là do 5 ngành hàng này Việt Nam có thế mạnh về sản xuất và được Liên minh châu Âu (EU) cam kết giảm thuế.
Nếu để tiếp diễn tình trạng mua sắm, mời thầu, đấu thầu cung ứng đồ gỗ mà không có ràng buộc về tính hợp pháp của nguồn gốc gỗ thì sẽ vi phạm những nội dung mà Việt Nam đã ký cam kết với EU.