Ngày 27-3, Tổ liên ngành phòng chống buôn lậu tỉnh An Giang cho biết, chỉ trong một ngày, lực lượng chức năng liên tục phát hiện, bắt quả tang 2 xe ô tô tải vận chuyển số lượng lớn khăn ướt và sữa tắm nhãn mác nước ngoài, không hóa đơn chứng từ trị giá trên 1,3 tỷ đồng.
Chiều 9-11, Tổ liên ngành phòng chống buôn lậu tỉnh An Giang cho biết, vừa phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, bắt quả tang xe tải vận chuyển số lượng lớn hàng hóa nhãn mác nước ngoài, nghi giả nhãn hiệu.
Thông tin từ Tổng cục Hải quan, tính đến tháng 6-2021 đã có hơn 1,3 triệu chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) được giải quyết qua cơ chế một cửa ASEAN (ASW). Việt Nam tiếp tục trao đổi thông tin C/O mẫu D điện tử với tất cả 9 quốc gia khối ASEAN (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Myanmar, Lào và Philippines) thông qua ASW.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 02/2021/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh - Bắc Ireland (UKVFTA).
Theo quy định mới tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP của Chính phủ (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng), từ ngày 15-10, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ sẽ bị xử phạt nặng.
Bộ Công thương tiếp tục có văn bản đề nghị Bộ Tài chính căn cứ theo công thư của Ủy ban châu Âu (EC), chỉ đạo Tổng cục Hải quan sớm hướng dẫn các cơ quan hải quan địa phương và doanh nghiệp về thủ tục nhập khẩu, chứng từ tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam...
Ngày 24-6, Bộ Công thương cho biết, sau 1 năm chuẩn bị, Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã được ban hành, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-8.
Nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực thương mại, Bộ Công thương đã triển khai các giải pháp nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước, trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Chính phủ sẽ thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành về xuất xứ hàng hóa đối với doanh nghiệp có dấu hiệu nghi vấn gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa.
Ngày 26-11 tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cùng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã tổ chức diễn đàn về thực trạng hàng giả, hàng nhái tại thị trường Việt Nam hiện nay.
Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, doanh nghiệp (DN) trong nước có thêm cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng mới, giảm rủi ro về việc chứng minh xuất xứ hàng hóa, trong bối cảnh lâu nay phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Chỉ với 25 triệu dân nhưng nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Australia rất lớn và đa dạng. Đại bộ phận người tiêu dùng Australia có thái độ khá cởi mở đối với hàng hóa nhập khẩu. Điều quyết định cuối cùng là các yếu tố như chất lượng, kiểu dáng và giá cả, mà không quá coi trọng nguồn gốc xuất xứ.
Vụ gian lận xuất xứ nhôm quy mô 4,3 tỷ USD vừa bị cơ quan chức năng kịp thời phát hiện đã khiến xã hội dành sự quan tâm đặc biệt. Làm sao để ngăn chặn, xử lý hiệu quả những vụ gian lận tương tự đã, đang hoặc sẽ xảy ra trong tương lai?
Passo Garden nổi bật với thiết kế giật tầng đầy cảm hứng, bổ sungvào bộ sưu tập các công trình độc đáo tại khu vực trung tâm Phú Quốc một biểu tượng kiến trúc mới, thôi thúc sự khám phá của du khách khi đến với đảo ngọc.