Có thể coi nghị quyết mới là một hình thức đầu tư

Có thể coi nghị quyết mới là một hình thức đầu tư

Ngày 26-5, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Phóng viên Báo SGGP ghi nhận ý kiến của một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về nội dung này.
Chính sách đột phá, tạo động lực để TPHCM phát triển xứng tầm: Lan tỏa tích cực cho cả vùng kinh tế

Chính sách đột phá, tạo động lực để TPHCM phát triển xứng tầm: Lan tỏa tích cực cho cả vùng kinh tế

Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 là cấp thiết với TPHCM, giúp TPHCM tháo gỡ được vướng mắc, tạo những động lực lớn hơn, mạnh hơn để thúc đẩy đầu tàu kinh tế của cả nước phát triển. Từ đó TPHCM giữ vững được vai trò đầu tàu, cực tăng trưởng và đóng góp vào sự phát triển chung cả nước.
TPHCM ngày càng phát triển hiện đại. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Chính sách vượt trội sẽ tạo động lực phát triển cho cả khu vực

LTS: Dự kiến tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, thay thế Nghị quyết 54. Liên quan đến vấn đề này, Báo SGGP nhận được ý kiến của lãnh đạo nhiều tỉnh, thành phố bày tỏ sự đồng tình về các cơ chế, chính sách vượt trội để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá cũng như giải quyết các điểm nghẽn, góp phần phát triển TPHCM như mục tiêu tại Nghị quyết 31-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Phương tiện nối đuôi nhau đi chuyển rất chậm qua đoạn QL1A từ cầu Bình Điền đến vòng xoay Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, TPHCM

Áp dụng trở lại các hình thức đầu tư BOT, BT

Hàng loạt dự án mở rộng cầu, đường nhằm giảm áp lực giao thông của TPHCM đã lên kế hoạch đầu tư nhiều năm qua nhưng vẫn nằm trên giấy hoặc thi công dang dở. TPHCM mong muốn áp dụng trở lại các hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển giao) để huy động được mọi nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng giao thông.
Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54: Phải tránh "tính xung đột" trong thực hiện chính sách

Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54: Phải tránh "tính xung đột" trong thực hiện chính sách

Theo TS Bùi Ngọc Hiền, nghị quyết mới cần phải đảm bảo được tính khả thi khi triển khai thực hiện và phải khắc phục được “tính xung đột” khi thực hiện các chính sách. Trong đó, nghị quyết phải xác định được trách nhiệm của các bên liên quan, nhất là trách nhiệm của TPHCM, bãi bỏ những thủ tục rườm rà để các chính sách được nhanh chóng, hiệu quả.
Đoàn chuyên gia của Tập đoàn Samsung tìm kiếm cơ hội thu mua sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của doanh nghiệp Việt Nam

Giải bài toán “khát vốn” cho doanh nghiệp

Việc tăng nguồn vốn điều lệ cho Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TPHCM (HFIC), đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng phù hợp hơn như nội dung của dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội là rất cần thiết. Bởi lẽ, cơ chế sẽ tạo điều kiện để TPHCM - nơi tập trung hơn 50% doanh nghiệp của cả nước - bổ trợ nội lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Cơ chế đột phá cho TPHCM - Mở rộng phân cấp, ủy quyền

Cơ chế đột phá cho TPHCM - Mở rộng phân cấp, ủy quyền

Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc mở rộng phân cấp, ủy quyền cho TPHCM khi cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14 - Nghị quyết 54). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đồng tình sớm ban hành nghị quyết tạo điều kiện để TPHCM phát triển.
Cần thể chế tương thích với đô thị đặc biệt

Cần thể chế tương thích với đô thị đặc biệt

Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ đang phấn đấu trình Quốc hội xem xét, quyết định nghị quyết mới thay Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM tại kỳ họp thứ 5 (dự kiến khai mạc vào ngày 22-5).
Chủ tịch UBND TPHCM: "Kỳ vọng TPHCM phát triển vượt bậc từ cơ chế, chính sách đặc thù thay thế Nghị quyết 54"

Chủ tịch UBND TPHCM: "Kỳ vọng TPHCM phát triển vượt bậc từ cơ chế, chính sách đặc thù thay thế Nghị quyết 54"

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi thông tin với cử tri, dự kiến kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XV sẽ thông qua nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Thành phố rất kỳ vọng nghị quyết được ban hành sẽ tạo nhiều cơ chế để thành phố phát triển vượt bậc.

Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM phát biểu tại phiên họp toàn thể của Quốc hội chiều 28-10

Phấn đấu trình dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 tại kỳ họp bất thường của Quốc hội đầu năm 2023

Đồng tình với việc thực hiện tiếp Nghị quyết 54 cho đến hết năm 2023, song ĐB Nguyễn Thiện Nhân cũng cho biết, TPHCM đang chuẩn bị tích cực, cùng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị xây dựng Nghị quyết mới về phát triển Thành phố đến năm 2030, hướng đến năm 2045.
Đoàn ĐBQH TPHCM sáng 22-10. Ảnh: QUANG PHÚC

Đồng chí Phan Văn Mãi: TPHCM sẽ sớm báo cáo Quốc hội, Bộ Chính trị về Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 ​

TPHCM đang tập trung xây dựng nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54, trong đó có nhiều nội dung như về cơ chế chính sách đầu tư, tài chính ngân sách, tổ chức bộ máy - biên chế, quản lý đô thị - đất đai, quản lý xã hội, cơ chế đặc thù cho TP Thủ Đức, một số cơ chế cho trung tâm tài chính quốc tế TPHCM...