Dòng tiền vào thị trường ào ạt nên hàng loạt cổ phiếu ở hầu hết các nhóm ngành đều quay đầu tăng mạnh, VN-Index bứt phá khỏi mốc 1.040 điểm khi chốt phiên. Khối ngoại cũng đã mua ròng phiên thứ 2 liên tục với hơn 243 tỷ đồng trên sàn HoSE.
Dòng tiền bất ngờ chảy vào nhóm “cổ phiếu vua” ngân hàng, đặc biệt là nhóm cổ phiếu ngân hàng lớn khiến nhóm này “nổi sóng”, góp phần kéo VN-Index tiến sát 1.090 điểm khi chốt phiên.
Trái ngược với phiên lội ngược dòng vào cuối phiên trước, VN-Index trong phiên giao dịch ngày đầu tháng 2-2023 có cú “quay xe” bất ngờ chỉ trong vài phút cuối phiên khiến nhà đầu tư ngơ ngác chưa kịp hiểu lý do. Hàng loạt cổ phiếu "rơi tự do" khiến VN-Index mất gần 36 điểm, tương đương hơn 3%.
Sau phiên khai xuân khởi sắc, VN-Index trong phiên giao dịch ngày 30-1 (Mùng 9 tháng Giêng) đã quay đầu giảm mạnh trước lực bán mạnh của nhà đầu tư, kết thúc 8 phiên tăng điểm liên tục trước đó.
Với thông tin Bộ Tài chính đề xuất lùi thời gian thực hiện một số quy định trong Nghị định 65/2022/NĐ-CP giúp giảm gánh nặng cho nhiều doanh nghiệp khiến nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán và bất động sản tăng mạnh.
Đúng với quy luật “tin ra là bán”, hàng loạt cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, thép đã quay đầu giảm sàn bất chấp thông tin tích cực NHNN vừa chính thức nới room tín dụng thêm 1,5-5%, nâng mức tăng trưởng tín dụng trong năm 2022 lên 15,5-16% so với mục tiêu đầu năm là 14%.
Nhóm cổ phiếu tài chính là tâm điểm giúp thị trường phục hồi mặc dù nhiều cổ phiếu bất động sản vẫn nằm sàn và dư bán với số lượng lớn như NVL, DXG, DIG, PDR….
Sau phiên “thứ hai đen tối” của thị trường chứng khoán Việt Nam (VN-Index mất mốc 1.000 điểm, vốn hóa thị trường “bốc hơi” hơn 134.200 tỷ đồng), VN-Index trong phiên giao dịch ngày 25-10 tiếp tục rơi tự do, mất thêm 24 điểm về sát 960 điểm, sau đó “quay xe” lên tăng gần 12 điểm khi chốt phiên.
Thị trường chứng khoán thế giới ảm đạm nhưng dòng tiền đã chủ động đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam để “bắt đáy” ngay từ đầu phiên giao dịch khiến VN-Index trong ngày 12-10 tăng mạnh. Trong đó có sự góp sức của khối ngoại khi mua ròng đến 1.300 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Với diễn biến tích cực trên thị trường chứng khoán, giới chuyên gia cho rằng, điều này sẽ giúp cho kế hoạch thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước có tiềm năng diễn ra thuận lợi hơn trong năm 2022, đặc biệt là nhóm cổ phiếu ngân hàng.
Trong tháng 10 này, nhiều tỉnh, thành phố, đặc biệt là TPHCM, có kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, và thị trường chứng khoán sẽ tác động thế nào đến dòng tiền trong thời gian tới?
Còn khoảng 16 ngân hàng thương mại (NHTM) chưa niêm yết sẽ lên sàn chứng khoán (CK) trong thời gian tới. Việc lên sàn không chỉ do áp lực từ cơ quan quản lý nhà nước mà còn vì quyền lợi của ngân hàng trong việc tiếp cận nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài.
Sau khi mất tổng cộng gần 50 điểm sau phiên VN-Index lập đỉnh lịch sử mới vượt 1.200 điểm vào ngày 9-4, thị trường chứng khoán Việt Nam đã xanh trở lại trong phiên giao dịch ngày 17-4 nhờ nhóm cổ phiếu ngân hàng đảo chiều thanh công.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong phiên giao dịch sát kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán ngày 12-2 mặc dù thanh khoản giảm mạnh nhưng nhà đầu tư vẫn giao dịch khá tốt khiến cổ phiếu (CP) toàn thị trường tăng mạnh sau khi VN-Index giảm gần 20 điểm cuối tuần trước.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 11-1, VN-Index tăng 10,06 điểm(10,97%) lên 1.048,17 điểm với 162 mã CP tăng giá, 127 mã CP giảm giá và 61 mã CP đứng giá.
Với sự bức phá của nhóm cổ phiếu (CP) ngành chứng khoán và ngân hàng khiến thị trường nhanh chóng hưng phấn, VN-Index tăng vọt gần 8 điểm khi chốt phiên.