Từ khóa: #Vũ khí hạt nhân

Xe tăng Leopard của Đức. Ảnh: AFP/TTXVN

Hãy để hòa bình chiến thắng

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), với mức tăng 93% so với năm 2021, nhập khẩu vũ khí của châu Âu năm 2022 đã tăng gần gấp đôi vì đưa vũ khí ồ ạt đến Ukraine. Nhập khẩu vũ khí tăng do tăng chi tiêu quân sự của các quốc gia châu Âu và tỷ lệ nhập khẩu dự kiến sẽ còn tăng hơn nữa.
Mỹ tiến hành cuộc thử nghiệm hạt nhân hồi năm 1952. Nguồn: news.un.org

Khu vực tiên phong

Thư ký Điều hành của Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO) Robert Floyd cho biết, với việc Dominica phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT), Mỹ Latinh và Caribe đã trở thành khu vực thứ 2 trên thế giới không có vũ khí hạt nhân, “thể hiện vai trò gương mẫu của khu vực trong việc không phổ biến và giải trừ vũ khí hạt nhân”.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa của Mỹ

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu chuyển biến đáng ngại

Ngày 13-6, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố bản nghiên cứu cho biết, kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ sớm tăng trở lại lần đầu tiên sau thời chiến tranh lạnh. Nghiên cứu của SIPRI xuất hiện trong bối cảnh căng thẳng Nga - Ukraine leo thang và có nhiều lo ngại về nguy cơ xung đột hạt nhân.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III của Mỹ được phóng thử từ căn cứ không quân Vandenberg, California, Mỹ, ngày 2-10-2019. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN

Thông điệp tích cực

Trong một tuyên bố chung hiếm hoi, 5 cường quốc hạt nhân đồng thời là 5 quốc gia thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp) đã nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Bỏ vũ khí hạt nhân, mở ra kỷ nguyên mới

Bỏ vũ khí hạt nhân, mở ra kỷ nguyên mới

Đã đến lúc cần loại bỏ vũ khí hạt nhân trên thế giới và bắt đầu một kỷ nguyên mới của đối thoại, tin cậy và hòa bình. Đây là tuyên bố của Tổng Thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhân Ngày Quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân 26-9. 
Mỹ tiến hành cuộc thử nghiệm hạt nhân hồi năm 1952. Nguồn: news.un.org

Mỹ thúc đẩy Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện

Hãng Sputnik đưa tin Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách lĩnh vực kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế Bonnie Jenkins tuyên bố nước này đã khôi phục lập trường ủng hộ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) và có kế hoạch thúc đẩy để hiệp ước này có hiệu lực thi hành. 
Nga và Mỹ thảo luận kiểm soát vũ khí hạt nhân

Nga và Mỹ thảo luận kiểm soát vũ khí hạt nhân

Tờ Kommersant của Nga ngày 20-7 đưa tin, Nga và Mỹ đã nhất trí tổ chức vòng đàm phán đầu tiên trong khuôn khổ các cuộc hội đàm ổn định chiến lược hạt nhân vào ngày 28-7 tới tại Geneva, Thụy Sĩ. 
Điểm tin SGGP Online ngày 16-4-2021

Điểm tin SGGP Online ngày 16-4-2021

17/18 ủy viên Bộ Chính trị tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV; TPHCM mưa lớn, nhiều cây xanh bật gốc; Sắp xét xử 15 bị cáo trong vụ án Nhật Cường; Chơi “chất nhờn ma quái” slime, 34 học sinh tiểu học nhập viện; Hơn 600 tài xế vi phạm nồng độ cồn trong ngày đầu cao điểm đảm bảo trật tự giao thông dịp lễ… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 16-4-2021.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đặt vòng hoa trong lễ tưởng niệm 75 năm Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki, tại Công viên Hòa Bình của thành phố này ngày 9-8-2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Nhật Bản: Lễ tưởng niệm 75 năm Mỹ ném bom nguyên tử

Ngày 9-8, thành phố Nagasaki của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm đánh dấu 75 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố. Lễ tưởng niệm năm nay được tổ chức với quy mô thu hẹp hơn do tác động của dịch Covid-19.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un phát biểu tại sự kiện kỷ niệm 67 năm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Ảnh: KCNA

Triều Tiên phát triển thiết bị hạt nhân thu nhỏ

Reuters ngày 4-8 đưa tin, theo báo cáo của ủy ban độc lập bao gồm các chuyên gia giám sát các lệnh trừng phạt của Liên hiệp quốc đối với Triều Tiên, nước này vẫn tiếp tục chương trình vũ khí hạt nhân thông qua việc sản xuất uranium làm giàu ở cấp độ cao và xây dựng một lò phản ứng nước nhẹ thử nghiệm.
Châu Âu lo ngại vũ khí hạt nhân của Mỹ

Châu Âu lo ngại vũ khí hạt nhân của Mỹ

Ngày 4-5, nhiều nhân vật cấp cao của đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) trong liên minh cầm quyền đã phát động chiến dịch kêu gọi rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi Đức trong bối cảnh Mỹ đang gấp rút nâng cấp các căn cứ ở châu Âu.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani nghe giới thiệu về công nghệ hạt nhân Iran tại Tehran

IAEA: Iran phá vỡ cam kết về lượng uranium đã làm giàu

Theo Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Iran có trữ lượng uranium đã làm giàu ở mức cao gấp 5 lần so với giới hạn đề ra trong thỏa thuận hạt nhân ký kết với nhóm P5+1 (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức) năm 2015.
Mỹ áp đặt trừng phạt bổ sung với Iran

Mỹ áp đặt trừng phạt bổ sung với Iran

Ngày 22-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt bổ sung đối với Iran nhằm ngăn chặn Tehran có được các vũ khí hạt nhân vào ngày 24-6.
Quang cảnh nhà máy hạt nhân Natanz, cách thủ đô Tehran (Iran) 270km về phía Nam. Nguồn: TTXVN

Iran cân nhắc rút khỏi NPT

Ngày 28-4, hãng Tass đưa tin, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif cảnh báo Iran có thể sẽ rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) sau khi Mỹ siết chặt trừng phạt nhằm vào Tehran. 
Tên lửa liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân Titan II của Mỹ. Ảnh: Sputnik/TTXVN

Mỹ chuẩn bị hiệp ước hạt nhân mới với Nga và Trung Quốc

Hãng tin Interfax của Nga dẫn nguồn thạo tin ở Mỹ tiết lộ, Nhà Trắng đang ráo riết tiến hành các cuộc đàm phán liên bộ để đệ trình lên Tổng thống Donald Trump một dự thảo hiệp ước mới về cắt giảm vũ khí hạt nhân có sự tham gia của Nga và Trung Quốc.