Theo đó, có 8 cảng biển được chỉ định thực hiện nhiệm vụ trên, bao gồm: bến cảng Nam Hải Đình Vũ (Hải Phòng); bến cảng Ba Ngòi, bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong (Khánh Hòa); cảng Quốc tế (Long An); bến cảng Bông Sen, bến cảng Rau quả (đều ở quận 7, TPHCM), bến cảng Tân cảng Hiệp Phước, bến cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (đều ở huyện Nhà Bè, TPHCM).
Quyết định trên được thực hiện trên cơ sở Hiệp định về biện pháp quốc gia có cảng, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU); Nghị định số 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ và một số văn bản quy định pháp luật hiện hành. Bộ NN-PTNT cũng lưu ý, đối với những lô hàng thủy sản, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc khai thác từ nước ngoài đã xếp hàng xuống tàu, hoặc đang trên đường vận chuyển để thực hiện hoạt động nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh thủy sản, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ khai thác qua lãnh thổ Việt Nam trước khi có quyết định này, thì được tiếp tục cho tàu cập cảng theo hợp đồng, thỏa thuận đã ký, nhưng không quá đến tháng 1-2020.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Đồng Tháp liên kết nâng cao chuỗi giá trị cây sen
-
Tập trung thực hiện hiệu quả liên kết du lịch giữa TPHCM và ĐBSCL
-
Kỳ vọng vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL
-
Đồng Tháp: Khai mạc triển lãm sản phẩm OCOP, văn hóa - du lịch
-
Giới thiệu ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
-
Bạc Liêu: Phấn đấu đến năm 2025 xuất khẩu tôm đạt 1,3 tỷ USD
-
Đồng Tháp: Thành lập Hội ngành hàng sen
-
Trồng lúa hữu cơ mở ra hướng canh tác bền vững cho nông dân Quảng Trị
-
Liên kết nâng giá trị nông sản
-
An Giang: di dời bè nuôi cá để giảm tình trạng chết tràn lan