Qua 10 năm thực hiện, doanh số cho vay của đề án đạt 859 tỷ đồng, với 38.804 lượt hộ vay. Nguồn vốn này đã góp phần giúp hội viên phát triển kinh tế hộ gia đình, giúp đỡ các tổ hợp tác đầu tư phát triển sản xuất, hạn chế vay tín dụng đen.
Cùng với nguồn vốn được quỹ hỗ trợ cho vay, nông dân cũng mạnh dạn đầu tư hơn 1.718 tỷ đồng vốn tự có để mở rộng sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhập và từng bước ổn định cuộc sống, tạo việc làm cho 97.010 lao động.
Thực tế, nguồn vốn trên vẫn khá nhỏ, tầm ảnh hưởng chưa sâu rộng, vốn để hội viên làm nông nghiệp công nghệ cao chiếm tỷ lệ thấp; chưa thật sự tham gia sâu vào phát triển kinh tế tập thể. Do đó, cần nhân rộng những mô hình sản xuất của hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu quả, gắn với việc dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật với lập dự án vay vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân thành phố.
Các tin, bài viết khác
-
Bến Tre xây dựng khu phức hợp thu mua và chế biến bưởi da xanh
-
“Hạt ngọc” nhân đôi niềm vui
-
Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP: Nâng giá trị nông sản Việt
-
Thủ phủ mía vùng Nam Trung bộ thoái trào
-
Xuất nông, lâm, thủy sản sang Hoa Kỳ tăng 57,3%
-
TPHCM phấn đấu 72% số HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả
-
Khởi công dự án chăn nuôi bò sữa 2.655 tỷ đồng ở ĐBSCL
-
“Bò Tây” ở Ninh Thuận
-
Nông dân Mê Linh nuốt nước mắt, nhổ bỏ hàng trăm tấn củ cải vì không tiêu thụ được
-
Đồng bằng sông Cửu Long: Lo nước ngọt mùa hạn mặn