Từ khóa: #cải cách tiền lương

Cải cách đồng bộ để chống tham nhũng, thu hút nhân tài

Cải cách đồng bộ để chống tham nhũng, thu hút nhân tài

Phản hồi loạt bài “Cải cách chính sách tiền lương - Không thể lỗi hẹn thêm” của Báo SGGP (đăng từ ngày 13 đến 16-3), ông Nguyễn Duy Thăng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, nhấn mạnh, ngoài việc trước mắt tăng lương cơ sở thì về lâu dài cần thường xuyên hoàn thiện thể chế để cải cách chính sách tiền lương mang lại hiệu quả, cải cách đồng bộ tiền lương để chống tham nhũng và trọng dụng được nhân tài.
Nhân viên y tế thường xuyên chịu áp lực trong công việc. Ảnh: QUANG PHÚC

Cải cách chính sách tiền lương - không thể lỗi hẹn thêm - Bài 4: Tiền lương tiệm cận giá trị sức lao động

Hàng năm, khu vực sản xuất kinh doanh điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, nhưng tiền lương khu vực Nhà nước tăng “nhỏ giọt”, kéo theo khoảng cách bất bình đẳng về tiền lương của công chức nhà nước trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Do đó, triển khai đồng bộ các giải pháp để sớm cải cách chính sách tiền lương là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 27 làm việc với Thành ủy TPHCM. Ảnh: VIỆT DŨNG

TPHCM kiến nghị cơ chế, chính sách giữ chân nhân tài, thu hút đội ngũ trí thức

TPHCM kiến nghị Trung ương sớm xem xét, xây dựng và ban hành chính sách cải cách tiền lương phù hợp với mức sống và điều kiện của đô thị đặc biệt, đảm bảo mức lương và thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức, để tạo động lực giữ chân nhân tài, tạo đột phá trong thu hút đội ngũ trí thức nói riêng và nhân lực chất lượng cao nói chung đến công tác, cống hiến lâu dài cho hệ thống chính trị TPHCM.
Các vị đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ  về cải cách tiền lương

Kiến nghị tăng lương từ 1-1-2023 và ưu tiên nhóm thu nhập thấp

Chính phủ vừa trình Quốc hội tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng (tăng khoảng 20,8%) từ ngày 1-7-2023. Tuy nhiên, tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, một số đại biểu (ĐB) cho rằng, nên thực hiện sớm việc tăng lương.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà phát biểu tại phiên họp tổ ĐBQH 22-10

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà: Việc lùi thời điểm cải cách tiền lương đã được tính kỹ

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong khi chưa thực hiện được chính sách cải cách tiền lương, sẽ thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở. Mức điều chỉnh khoảng 20,8% được coi là tiệm cận với cải cách chính sách tiền lương. Nếu năm 2023 có sự phát triển kinh tế-xã hội tốt và năm 2024 tăng trưởng kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững, thì có thể triển khai được chính sách cải cách tiền lương.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày báo cáo. Ảnh: QUANG PHÚC

Đề nghị chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cải cách tiền lương

Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam trân trọng kiến nghị, Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâm chỉ đạo, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21-5-2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII nhằm cải thiện thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Người dân xếp hàng đông nghẹt chờ đến lượt đổ xăng tại trạm xăng dầu số 7 (72 Quang Trung, quận Gò Vấp) trưa 9-10

Cử tri đề nghị cải cách tiền lương, bức xúc với cung ứng xăng dầu

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, hiện nay công tác điều hành giá cả, bao gồm cả việc điều hành Quỹ Bình ổn giá xăng dầu cũng chưa phù hợp. “Một số cửa hàng xăng dầu nói càng kinh doanh càng lỗ nên người ta đóng cửa, có chỗ chỉ bán cho mỗi người tối đa 50.000 đồng thôi. Việc này ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân”, ông Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại cuộc tiếp xúc với cử tri TP Hải Phòng

Quốc hội sẽ bàn vấn đề cải cách tiền lương tại kỳ họp thứ 4 ​

Ngày 29-9, tại cuộc tiếp xúc với cử tri TP Hải Phòng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nói: “Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội sẽ bàn vấn đề cải cách tiền lương, điều chỉnh lương cơ sở và cùng với Chính phủ nghiên cứu, báo cáo Trung ương để có quyết sách về vấn đề này”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập”. Ảnh: VIẾT CHUNG

Doanh nghiệp “khát” lao động chất lượng cao

Cần có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực Nhà nước, thu hút, giữ chân những lao động có trình độ, kỹ năng tay nghề cao để chính họ trở thành nguồn lực, động lực trong mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên: Luôn trân trọng, biết ơn đội ngũ nhân viên y tế

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên: Luôn trân trọng, biết ơn đội ngũ nhân viên y tế

“Khi người dân bệnh thì có bác sĩ lo nhưng khi bác sĩ không khoẻ thì ai lo? Chúng ta không phải đưa ra giải pháp chung chung mà cần hành động cụ thể. Ngành y tế đừng thấy mình đơn độc, lãnh đạo Thành phố luôn sát cánh cùng nhân viên y tế. Lãnh đạo Thành phố cam kết làm hết sức có thể trong trách nhiệm của mình”, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên khẳng định.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường phát biểu tại họp báo. Ảnh: QUANG PHÚC

Cải cách tiền lương sẽ lùi đến thời điểm thích hợp

Trả lời câu hỏi của phóng viên tại cuộc họp báo về kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khoá XV về việc lùi thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, việc cải cách tiền lương sẽ lùi đến thời điểm thích hợp. Tuy nhiên các nhóm có thu nhập thấp, trong đó có những người nhận lương hưu từ trước năm 1995 sẽ được ưu tiên xem xét trước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc báo cáo tại phiên họp

Chính phủ đề xuất hỗ trợ TPHCM 2.000 tỷ đồng

Chính phủ trình hỗ trợ một số địa phương như TPHCM (2.000 tỷ đồng), tỉnh Bình Dương (500 tỷ đồng), Đồng Nai (500 tỷ đồng). Đây là các địa phương theo quy định hiện hành phải tự lo toàn bộ kinh phí thực hiện phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, do mức độ ảnh hưởng dịch bệnh quá lớn, địa phương đã sử dụng cơ bản hết các nguồn dự phòng ngân sách địa phương, quỹ dự trữ tài chính... nên cần Trung ương hỗ trợ thêm.
Còn tham nhũng vặt, quyền lực mềm gây khó cho doanh nghiệp, người dân

Còn tham nhũng vặt, quyền lực mềm gây khó cho doanh nghiệp, người dân

Phát biểu chỉ đạo hội nghị trực tuyến toàn quốc, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành nội vụ sáng nay 27-12, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã nhấn mạnh tới công tác thu hút,  tuyển dụng và sử dụng cán bộ, đồng thời đề nghị cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành nội vụ xác định vai trò, vị trí của mình để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong năm 2020.

Giảm chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương

Giảm chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương

UBND TPHCM vừa ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2019, nhấn mạnh việc xây dựng và thực hiện chương trình tiết kiệm chống lãng phí năm 2019 là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 và của cả kế hoạch 2016-2020. 
Cải cách tiền lương - giải pháp phải đồng bộ và khả thi

Cải cách tiền lương - giải pháp phải đồng bộ và khả thi

Cần nhận diện đầy đủ các trở lực, cân nhắc đến ràng buộc nguồn lực khi đề ra kế hoạch cải cách tiền lương nhằm tạo động lực cho cán bộ công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XII). 

Cải cách tiền lương theo hướng nào?

Cải cách tiền lương theo hướng nào?

Chính phủ đã hoàn thiện đề án về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp để trình Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa XII diễn ra vào đầu tuần tới.