Cụ thể, sau bệnh dịch tả heo châu Phi, với điều kiện chăn nuôi thuận lợi về diện tích đất nông nghiệp, chuồng trại đơn giản, ít dịch bệnh, tận dụng công lao động nhàn rỗi và giá cả tương đối ổn định nên nhiều hộ chăn nuôi đã chuyển sang nuôi bò. Gần đây, nuôi vỗ béo bò thịt đang được nhiều hộ chăn nuôi lựa chọn.
Tính đến thời điểm hiện tại, đàn bò trong toàn tỉnh Đồng Nai có khoảng 75.000 con, tập trung ở hai huyện Xuân Lộc và Cẩm Mỹ. Như hộ anh Cao Xuân Lâm ở huyện Xuân Lộc với 2 lứa bò xuất bán khoảng 150 con trong một năm, sau khi trừ chi phí, anh lãi từ 800 triệu đến cả tỷ đồng mà không cần tốn nhiều công lao động. Còn riêng phần phân bò, bình quân mỗi tháng, anh Lâm cũng thu cả chục triệu đồng, bù đắp chi phí đầu vào.
Đây cũng là hướng đi mới trong tình hình hiện nay, đang được tỉnh Đồng Nai khuyến khích phát triển.
Các tin, bài viết khác
-
Tập trung thực hiện hiệu quả liên kết du lịch giữa TPHCM và ĐBSCL
-
Kỳ vọng vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL
-
Đồng Tháp: Khai mạc triển lãm sản phẩm OCOP, văn hóa - du lịch
-
Giới thiệu ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
-
Bạc Liêu: Phấn đấu đến năm 2025 xuất khẩu tôm đạt 1,3 tỷ USD
-
Đồng Tháp: Thành lập Hội ngành hàng sen
-
Trồng lúa hữu cơ mở ra hướng canh tác bền vững cho nông dân Quảng Trị
-
Liên kết nâng giá trị nông sản
-
An Giang: di dời bè nuôi cá để giảm tình trạng chết tràn lan
-
IFC đầu tư 52 triệu USD sản xuất đàn heo gần 1 triệu con mỗi năm tại Việt Nam