Từ khóa: #Eurozone

Người Đức chọn mua thực phẩm tại siêu thị

Eurozone tránh được nguy cơ suy thoái

Số liệu mới nhất được Ủy ban châu Âu công bố cho thấy, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có mức tăng trưởng cao hơn kỳ vọng vào đầu năm nay, theo đó có thể tránh được nguy cơ suy thoái.
Châu Âu hy vọng

Châu Âu hy vọng

Hoạt động kinh tế tại 20 quốc gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng trong tháng 1, đánh dấu lần tăng đầu tiên trong vòng 8 tháng trở lại đây.
Kinh tế Eurozone thêm khó khăn

Kinh tế Eurozone thêm khó khăn

Hoạt động sản xuất trên toàn khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 9 tiếp tục giảm sâu, trong khi khủng hoảng chi phí sinh hoạt khiến người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu và giá năng lượng tăng đã cản trở hoạt động sản xuất.
Eurozone tăng trưởng khá hơn dự báo

Eurozone tăng trưởng khá hơn dự báo

Các dữ liệu vừa công bố cho thấy, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chống đỡ khá tốt trước hàng loạt thách thức từ giá năng lượng đến giá thực phẩm tăng cao trong quý 2-2022.
Biểu tượng đồng euro tại Frankfurt, Đức. Ảnh: THX/TTXVN

Eurozone: Lạm phát có thể tiếp tục tăng phi mã

Bà Isabel Schnabel, thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cảnh báo lạm phát có thể chạm các mốc cao mới trong vài tháng nữa và ngày càng khó dự báo về thời điểm giá cả ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lên tới đỉnh điểm.
Đức sẽ nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch vào cuối tháng 3-2022

Eurozone: Nới lỏng phòng chống dịch hiệu quả

Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng mạnh trong tháng 2 khi các biện pháp hạn chế để phòng dịch Covid-19 được nới lỏng. Đây là kết quả khảo sát mới được công bố ngày 21-2. Tuy nhiên, vẫn còn đó nguy cơ tình trạng lạm phát sẽ lên mức cao kỷ lục.
Người tiêu dùng châu Âu cân nhắc chi tiêu khi giá thực phẩm tăng vọt

Giải nghĩa lạm phát kỷ lục tại Eurozone

Lạm phát đã nổi lên như một vấn đề chính thách thức các nhà hoạch định chính sách kinh tế trên thế giới. Nhưng khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nơi tỷ lệ lạm phát đang chạm mức kỷ lục 5%, đã xuất hiện những tín hiệu lạc quan.
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch Covid-19 tại Paris, Pháp

Tỷ lệ thất nghiệp ở Eurozone giảm

Báo The Daily Star đưa tin, Cơ quan Thống kê châu Âu vừa công bố số liệu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục giảm trong tháng 11-2021, bất chấp khó khăn trước làn sóng bùng phát dịch Covid-19 mới tại một số nước châu Âu. 
Thủ tướng Đức Angela Merkel và ông Olaf Scholz

Ưu tiên hợp tác

Ông Olaf Scholz, người sẽ sớm kế nhiệm Thủ tướng Angela Merkel, nhấn mạnh Đức sẽ thực hiện trách nhiệm trong khuôn khổ Liên minh châu Âu (EU) bởi “là một quốc gia lớn ở trung châu Âu, Đức có trách nhiệm đảm bảo châu Âu ngày càng tốt đẹp hơn”. 
Ảnh minh họa: REUTERS

IMF nâng dự báo về tăng trưởng của Eurozone

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm nay lên 4,4%, tăng 0,2% so với dự báo trước đó.
Dây chuyền sản xuất ô tô tại Wolfsburg, Đức

Kinh tế thế giới nhiều triển vọng

Theo Hãng tin CNBC, trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã bày tỏ lạc quan về tình hình kinh tế thế giới năm 2021. Dự kiến kinh tế toàn cầu tăng trưởng 5,5% trong năm nay, cao hơn 0,3% so với dự báo đưa ra hồi tháng 10-2020.
Eurozone điều phối kế hoạch phục hồi kinh tế

Eurozone điều phối kế hoạch phục hồi kinh tế

Bộ trưởng Tài chính các nước khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone), còn được gọi là nhóm Eurogroup, ngày 18-1 đã nhóm họp để thảo luận về cách thức điều phối các kế hoạch phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng Covid-19. Trước đó, Ủy ban châu Âu (EC) nhận định, đại dịch Covid-19 đang làm trầm trọng thêm tình trạng mất cân bằng kinh tế trong khối.
Ảnh minh họa

Bulgaria gia nhập eurozone vào năm 2024

Chính phủ Bulgaria vừa chính thức thông báo kế hoạch gia nhập Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone) vào năm 2024. Theo Bộ trưởng Tài chính Bulgaria Kiril Ananiev, để trở thành thành viên eurozone, Bulgaria cần có sự tham gia của tất cả các tổ chức kinh doanh và người dân để chuyển đổi liền mạch và nhanh chóng từ thanh toán bằng đồng Lev Bulgaria (BGN) sang đồng EUR.
Ảnh minh họa. Nguồn: AFP/TTXVN

Cú hích cho nền kinh tế Eurozone

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chuẩn bị tung thêm nhiều biện pháp kích thích cho khu vực đồng EUR (Eurozone) tại cuộc họp cuối cùng trong năm vào ngày 10-12, trong bối cảnh nền kinh tế khu vực này bị vùi dập bởi làn sóng dịch Covid-19 thứ hai.
Đồng EUR đang tăng giá

Áp lực cạnh tranh tiền tệ

Đồng EUR đang tăng giá và nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) suy yếu là vấn đề được Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde đặt trọng tâm trong cuộc họp của ECB sắp tới.
Thử nghiệm vaccine phòng ngừa Covid-19 ở Trung Quốc. Ảnh: THX

Suy thoái do Covid-19 có thể phá vỡ Eurozone


Trả lời phỏng vấn tờ Die Welt của Đức, Ủy viên kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni tuyên bố tình trạng suy thoái do đại dịch Covid-19 gây ra tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang trở nên tồi tệ hơn và đe dọa phá vỡ Eurozone.

Hội chợ IFA - điểm đến thường niên của giới công nghệ toàn thế giới

EU chuyển hướng ưu tiên cho công nghệ

Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch chuyển hướng ưu tiên đầu tư cho công nghệ để thúc đẩy việc phục hồi nền kinh tế của khối sau đại dịch Covid-19, tạo thế cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc trong những lĩnh vực quan trọng.
Thời khắc để đoàn kết

Thời khắc để đoàn kết

Theo báo Pháp Le Monde, EU đang phải đối mặt với một cú sốc kinh tế nặng nề nhất kể từ khi thành lập. Liệu mức độ khủng hoảng của đại dịch Covid-19 sẽ giết chết các dự án của Liên minh châu Âu (EU) hay ngược lại, khuyến khích 27 nước củng cố liên minh thêm vững chắc?
Các loại tiền euro. Ảnh: AFP/TTXVN

EU bất đồng về vấn đề cải cách Eurozone

Sau nhiều giờ đàm phán, Bộ trưởng Tài chính các nước Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận trong vấn đề cải cách khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) do sự phản đối mạnh mẽ của Italy.