Tin nóng buổi trưa của SGGPO ngày 28-3 có các thông tin: Đường Lê Lợi, quận 1, TPHCM khó trồng cây vì ảnh hưởng hệ thống ngầm metro; Vụ án gây thất thoát 3,8 triệu USD tại Công ty CP Dược phẩm Cửu Long: 2 bị cáo được giảm án; Khởi tố vụ án đánh bạc tại TP Vĩnh Yên có nhiều golfer tham gia...
Trong chuỗi chương trình kỷ niệm 35 năm thành lập, VietinBank ra mắt chiến dịch Sống một đời có “lãi” với sự đồng hành cùng nghệ sĩ, rapper Đen Vâu. Chiến dịch hứa hẹn mang tới nhiều hoạt động ý nghĩa và những sự kiện bùng nổ.
Ngày 9-3, tại TPHCM, Bộ Công thương phối hợp với Trung tâm Thương mại, Đầu tư và Du lịch Asean - Nhật Bản (AJC) tổ chức hội thảo “Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp chế tạo”. Hội thảo đã thu hút sự tham gia của 150 doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhiều doanh nghiệp cho biết đang đẩy mạnh đầu tư hoặc liên kết với doanh nghiệp trong nước để mở rộng phát triển lĩnh vực chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Từ sáng nay 6-3, các NHTM đã đồng thuận giảm lãi suất tiền gửi từ 0,2% - 0,8%/năm ở nhóm kỳ hạn từ 6 đến 12 tháng so với cuối tháng 2-2023. Ngoài ra, các kỳ hạn dài từ 24 tháng trở lên cũng được một NHTM điều chỉnh giảm mạnh, trong đó có ngân hàng giảm đến 2% so với trước đây. Việc đồng thuận giảm lãi suất tiền gửi sẽ giúp các NHTM giảm chi phí, qua đó có điều kiện để giảm lãi suất cho vay.
Tin nóng 12H của SGGPO ngày 6-3 có các thông tin: Xử phúc thẩm vụ bán rẻ 2 dự án Khu dân cư Phước Kiển và Ven Sông; Từ ngày 1-4, đóng cửa tạm thời Cảng hàng không Điện Biên; Thu hồi đất ốc đảo Bích Câu... trên giấy; Hiệp ước lịch sử bảo vệ đại dương...
Trao đổi với Báo SGGP xung quanh loạt bài “Lãi suất cao làm suy kiệt nền kinh tế”, nhiều chuyên gia cho rằng, lãi suất ở Việt Nam hiện nay quá cao, cần phải tính toán giảm để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN) phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Từ ngày 28-2 đến ngày 2-3, Báo SGGP đăng loạt bài “Lãi suất cao làm suy kiệt nền kinh tế”, thu hút sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Nhằm tiếp tục phân tích sâu nguyên nhân thực trạng này, phóng viên đã ghi nhận ý kiến các chuyên gia kinh tế, cũng như cộng đồng các doanh nghiệp (DN).
Lãi suất cho vay của Việt Nam cao hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới, trong khi đó năm qua Việt Nam lại là một trong những nước có mức lạm phát thấp nhất thế giới. Nghịch lý này cần được lý giải để tìm giải pháp giảm gánh nặng đè doanh nghiệp (DN).
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) vừa công bố biên bản cuộc họp tháng 1, trong đó nêu rõ lạm phát vẫn cao hơn nhiều so với mức mục tiêu 2%, trong khi thị trường lao động bất ổn tiếp tục gây áp lực đối với tiền lương và giá cả.
Với những chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, các ngân hàng sẽ ưu tiên vốn cho các doanh nghiệp có năng lực tài chính, dự án khả thi, đảm bảo pháp lý, phục vụ nhu cầu thực…
Agribank cho biết, khách hàng vay mua bất động sản từ ngày 31-1-2023 tại ngân hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 hoặc ảnh hưởng bởi kinh tế sẽ được Agribank xem xét áp dụng chính sách hỗ trợ giảm lãi suất tối đa lên đến 3%/năm.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, lãi vay cao đang là mối lo lớn của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc một số ngân hàng đang bắt đầu giảm dần lãi suất cho vay là tín hiệu tích cực.
- Nhiều người gửi tiền tiết kiệm đang tỏ ra tiếc vì lãi suất huy động bắt đầu giảm nhiệt. Các ngân hàng thương mại đang dòm nhau kéo lãi xuống. Dự báo của người rành chuyện là mặt bằng lãi suất huy động sẽ nhích xa đáng kể dưới mốc 10%/năm.
Tiếp tục mang đến những giải pháp góp phần phục hồi và phát triển nền kinh tế, HDBank công bố giảm lãi suất cho hơn 43.000 khách hàng ở nhiều lĩnh vực kinh doanh.
Lãi suất tiền gửi tăng mạnh thời gian qua đã kéo lãi suất cho vay tăng thêm 3%-4%/năm so với cùng kỳ năm trước. Trước áp lực tỷ giá USD/VND ngày càng tăng, lãi suất tiền gửi vẫn chưa hạ nhiệt, sức ép lãi suất cho vay trong các tháng cao điểm cuối năm còn lớn.
Chiều 10-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Trong đó, có các chỉ tiêu chủ yếu như: tăng trưởng GDP khoảng 6,5%; chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng khoảng 4,5%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân 5-6%... Đây là những chỉ tiêu đầy thách thức đặt trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn.
Trước áp lực lạm phát toàn cầu tăng cao, đồng USD lên giá mạnh và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, các ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất. Nhu cầu vốn tăng cao vào dịp cuối năm do nhu cầu vay kinh doanh, tiêu dùng, trả lương, thưởng, nhưng tín dụng eo hẹp khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải xoay xở đủ đường.
Đồng tình với việc thực hiện tiếp Nghị quyết 54 cho đến hết năm 2023, song ĐB Nguyễn Thiện Nhân cũng cho biết, TPHCM đang chuẩn bị tích cực, cùng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị xây dựng Nghị quyết mới về phát triển Thành phố đến năm 2030, hướng đến năm 2045.