Tính đến nay việc sơ chế đã đạt được kết quả ban đầu. Tại 3 chợ đầu mối của TPHCM không còn tình trạng sơ chế trong nhà lồng chợ và lượng rác thải do sơ chế mặt hàng rau củ quả giảm xuống đáng kể.
Trước khi áp dụng sơ chế tại nguồn, lượng rác thải trung bình của 5 mặt hàng: cải sú, cải thảo, cải sậy, cà rốt và củ cải trắng khoảng 51 tấn/đêm với 85% lượng rác thải. Sau khi áp dụng sơ chế tại nguồn lượng, rác thải của 5 mặt hàng trên đã giảm 62%.
Theo bà Nguyễn Huỳnh Trang, Phó Giám đốc Sở Công thương TPHCM, trong năm 2019, sở sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, thành có nguồn cung nông sản lớn cho TP thực hiện tốt hơn việc tuyên truyền và tập huấn sơ chế hàng nông sản cho bà con nông dân nhằm giảm thiểu hơn nữa lượng rác thải đưa về TP, hướng đến chuỗi cung ứng thực phẩm sạch và truy xuất nguồn gốc.
Các tin, bài viết khác
-
Lãi suất Chương trình bình ổn thị trường tại TPHCM thấp nhất 5,9%/năm
-
Từ 2-4, TPHCM triển khai bình ổn giá nhiều mặt hàng
-
Chương trình bình ổn giá tại TPHCM phát huy hiệu quả
-
Giá thực phẩm tại ĐBSCL ổn định
-
Phát triển nền nông nghiệp bền vững
-
Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sữa cho người dân thành phố
-
TPHCM: 133 địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
-
Hà Nội: Phát triển 30-40 điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP
-
Vissan tái cơ cấu ngành thực phẩm tươi sống, mở rộng bán hàng online
-
Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tăng 10,2%