Từ 2-4, TPHCM triển khai bình ổn giá nhiều mặt hàng

Ngày 1-4, Sở Tài chính TPHCM công bố giá bán các mặt hàng thiết yếu tham gia chương trình bình ổn thị trường năm 2022 và Tết Quý mão 2023, chính thức áp dụng từ ngày mai 2-4. Ngoài một số mặt hàng (trứng gia cầm, thịt gia cầm…) tăng giá bán, thì nhóm hàng gạo, thịt heo, đường… vẫn giữ mức giá bán như cũ so với chương trình bình ổn thị trường năm 2021.

Giá thực phẩm tại ĐBSCL ổn định

Trong nhiều tuần trở lại đây, giá cả các loại thực phẩm như thịt heo, cá, gia cầm… tại các tỉnh khu vực ĐBSCL như Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang… vẫn giữ ổn định, chưa bị tác động nhiều từ giá xăng dầu.

Phát triển nền nông nghiệp bền vững

Tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp trong 5 năm ước đạt 2,62%/năm; tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trên 190 tỷ USD, riêng năm 2020 đạt hơn 41 tỷ USD. Để trở thành cường quốc xuất khẩu nông nghiệp, thời gian tới, Bộ NN-PTNT tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, nút thắt nhằm thúc đẩy phát triển, cơ cấu lại ngành từ tổ chức lại sản xuất theo chuỗi và cơ cấu lại sản xuất, tập trung phát triển công nghiệp chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Chế biến thủy sản xuất khẩu tại Công ty APT, TPHCM. Ảnh: CAO THĂNG

Đăng ký số FDA: Chìa khóa để xuất khẩu thực phẩm vào Mỹ

Việt Nam xếp thứ 6 trên thế giới và thứ 3 châu Á (sau Trung Quốc và Nhật Bản) về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ trong năm 2020. Nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu phục hồi, sẽ mở ra tiềm năng lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.  
TPHCM mở rộng quy mô giao dịch thương mại điện tử

TPHCM mở rộng quy mô giao dịch thương mại điện tử

Quyết định số 4328 của UBND TPHCM về phê duyệt Đề án Phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn TPHCM đến năm 2025, định hướng năm đến 2030 cho thấy, mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển thương mại di động (mobile commerce) và mở rộng quy mô giao dịch TMĐT trong thị trường nội địa. Giai đoạn 2026 - 2030, TP cần tập trung nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp TMĐT Việt Nam (trên địa bàn) mở rộng quy mô kinh doanh ra thị trường quốc tế.
Công nghệ mới tiếp sức mạnh mẽ cho doanh nghiệp

Công nghệ mới tiếp sức mạnh mẽ cho doanh nghiệp

Chuyển đổi số là một trong những xu hướng phát triển chung của hầu hết các doanh nghiệp (DN) trên thế giới trong thời đại công nghệ 4.0. Tại Việt Nam, công nghệ số đã được nhiều DN đưa vào hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. 
Giảm phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nông sản

Giảm phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nông sản

Nông sản Việt Nam xuất khẩu sang nhiều quốc gia, trung bình mỗi năm đạt hơn 3 tỷ USD. Thế nhưng, nông sản Việt chưa phát huy được thế mạnh để cạnh tranh với nhiều quốc gia khác do chi phí logistics còn cao. Để giảm chi phí, mỗi vùng sản xuất cần xây dựng trung tâm logistics để tăng năng lực cạnh tranh, nâng chất lượng sản phẩm.
Xây dựng vùng nguyên liệu nông sản minh bạch

Xây dựng vùng nguyên liệu nông sản minh bạch

Hiệp hội Thực phẩm minh bạch (AFT) vừa tiến hành đại hội nhiệm kỳ II (2021-2026). Đại hội đã bầu Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh giữ chức Chủ tịch AFT và các Phó chủ tịch gồm Tiến sĩ Trần Thị Dung, ông Nguyễn Văn Thứ (CEO Công ty CP GC Food), ông Nguyễn Tuấn Khởi (Chủ tịch Công ty Doanh nghiệp xã hội Food Share).
Bệ đỡ cho hàng Việt

Bệ đỡ cho hàng Việt

Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 vừa được Chính phủ phê duyệt. 
Người tiêu dùng mua thủy sản khuyến mãi tại một siêu thị ở TPHCM. Ảnh: CAO THĂNG

Tháng khuyến mãi tập trung quốc gia 2021

Bộ Công thương vừa ban hành kế hoạch tổ chức “Tháng khuyến mãi tập trung quốc gia 2021 - Vietnam Grand Sale 2021” nhằm kích cầu thị trường tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, từng bước khôi phục nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Đồng thời, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng trong nước về hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
Cơ hội phát triển vật tư nông nghiệp trong nước

Cơ hội phát triển vật tư nông nghiệp trong nước

Thời gian qua, giá nguyên liệu nông nghiệp nhập khẩu tăng cao đã làm cho giá thị trường sản phẩm nông nghiệp tăng; nhiều sản phẩm thậm chí phải bù lỗ. Theo các chuyên gia, đây cũng là cơ hội để phát triển nguồn nguyên liệu Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước.
Trang trại heo tại tỉnh Bình Thuận của Công ty Vissan - doanh nghiệp nhiều năm tham gia chương trình bình ổn thị trường. Ảnh: CAO THĂNG

Tăng hợp tác tạo nguồn cung, ổn định giá

Theo nhận định của Giám đốc Sở Công thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ, tăng cường hợp tác với các tỉnh thành là một trong những nhiệm vụ phải thực hiện thường xuyên, liên tục; là cơ sở để TPHCM đảm bảo nguồn hàng với giá cả ổn định, cung ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Sản phẩm OCOP của tỉnh Bến Tre tham gia hội chợ xúc tiến thương mại. Ảnh: THANH HẢI

Nâng cao giá trị nông sản bản địa

Hơn 3 năm qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp nông sản nhiều địa phương phát triển, xây dựng được thương hiệu, thậm chí xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế, sản phẩm OCOP vẫn còn sản xuất manh mún. Do vậy, các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nông dân nhận thấy được lợi ích phát triển sản phẩm OCOP.

Xúc tiến công nghiệp thương mại

Linh hoạt thị trường, giữ đà tăng trưởng

Các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực - thực phẩm đang thực hiện nhiều giải pháp trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao và sự cạnh tranh hàng ngoại nhập ngày càng gay gắt.

Hợp tác kinh tế và đầu tư

Long An - “Địa chỉ đỏ” thu hút đầu tư

Với chiến lược đầu tư hạ tầng và chính sách hợp lý trong thời gian qua đã giúp tỉnh Long An trở thành điểm sáng, “địa chỉ đỏ” thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Đồng thời, Long An cũng biết cách khai thác các tiềm năng, lợi thế của địa phương mình để vươn lên phát triển trong tốp đầu của khu vực ĐBSCL. 

Phòng cháy chữa cháy