
Các thương lái này đến tận rẫy mía mua và tự thuê nhân công đốn, chở đi bằng xe tải hoặc ghe lớn. Số mía này chủ yếu để ép làm nước mía.
Tuy nhiên, theo ông Trần Văn Tuấn, số lượng thương lái này không thể giải quyết hết mía của nông dân khi vào thu hoạch cao điểm mà phải trông chờ vào nhà máy đường.
Hiện giá nhà máy đường tại Phụng Hiệp thương thảo mua của nông dân chỉ từ 770 – 800 đồng/kg. Giá này nông dân rất khó kiếm lời.
Diện tích mía huyện Phụng Hiệp từ gần 7.000ha năm 2018 nay giảm xuống chỉ còn hơn 4.500ha.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Dự báo diện tích chanh leo Việt Nam có thể tăng lên 15.000ha
-
Xác định được nguyên nhân sâm Ngọc Linh chết hàng loạt, làm người trồng đổ nợ
-
Đã xác định nguyên nhân sâm Ngọc Linh chết hàng loạt
-
Việt Nam mở rộng xuất khẩu ở phân khúc gạo cao cấp
-
103 xã ở Đồng Tháp đạt chuẩn nông thôn mới
-
Hiệu quả từ liên kết sản xuất nông sản
-
Nông sản Việt tăng tốc chiếm thị phần xuất khẩu
-
Hỗ trợ nông dân tìm thị trường
-
Cạnh tranh gay gắt với trái cây ngoại nhập
-
Gắn sao cho nông sản Tây Nguyên