Từ khóa: #mùa khô

Nhu cầu nước cho phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng

Theo Bộ TN-MT, trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân số, nhu cầu nước cho sản xuất và dân sinh ngày càng tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào các tháng mùa khô. Dự báo đến năm 2030, nhu cầu về nước cho các mục đích kinh tế - xã hội và dân sinh sẽ khoảng 122 tỷ m3/năm, tăng 1,5 lần so với hiện nay. 
Năm 2030, tổng nhu cầu nước vào mùa khô tăng 32%

Năm 2030, tổng nhu cầu nước vào mùa khô tăng 32%

Bộ TN-MT cho biết, theo thống kê bình quân trong vòng 50 năm qua, nhu cầu nước cho sinh hoạt, sản xuất đã tăng gấp 3 lần do sự gia tăng dân số, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị hóa. 
Nhiều hộ dân ở xã Nguyễn Phích (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) không còn lo thiếu nước vào mùa khô

Lo nước sạch cho dân vùng hạn, mặn ở ĐBSCL

Trước những diễn biến hạn mặn ngày càng phức tạp, gần đây các địa phương ở ĐBSCL đẩy mạnh đầu tư công trình trữ nước, cấp nước sinh hoạt… nhằm giúp người dân thoát khỏi tình trạng “khát” nước sạch mỗi khi tới mùa khô.
Tháng 12, tăng nhiệt điện than để giảm tải cho thuỷ điện

Tháng 12, tăng nhiệt điện than để giảm tải cho thuỷ điện

Do miền Bắc và miền Trung đang bước vào mùa khô hạn, ít mưa nên các thuỷ điện cần tích dần để nâng mực nước. Do đó, trong tháng 12-2021, các nhà máy nhiệt điện than ở miền Bắc sẽ tăng công suất để giảm tải cho các nhà máy thủy điện có thời gian tích nước, đảm bảo nguồn phát ổn định vào giữa mùa khô đầu năm 2022.
Bảo đảm cấp điện ổn định trong mùa khô

Bảo đảm cấp điện ổn định trong mùa khô

Để chuẩn bị ứng phó với đợt nắng nóng, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) ngay từ sớm đã chỉ đạo các đơn vị nhanh chóng triển khai nhiều giải pháp, kịch bản đã đề ra để đảm bảo cung cấp điện cho toàn địa bàn TPHCM. Đồng thời, ngành điện cũng liên tục tuyên truyền người dân, doanh nghiệp cùng chung tay thực hiện các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm để góp phần bảo đảm nguồn điện cho thành phố.
Điểm tin SGGP Online ngày 17-3-2021

Điểm tin SGGP Online ngày 17-3-2021

Thủ tục hành chính về môi trường “ngốn” nhiều chi phí của doanh nghiệp nhất; TPHCM: Hàng loạt điều chỉnh trong dự thảo kế hoạch tuyển sinh đầu cấp năm học 2021-2022; Nguy cơ dịch bệnh vẫn luôn thường trực; ĐBSCL: Xâm nhập mặn dự báo tăng cao vào cuối tháng; Giá tiêu tăng đột biến; Chỉ số tia UV tại Nam bộ ở ngưỡng gây hại cao… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 17-3-2021.
Mùa khô năm 2021: Xâm nhập mặn vẫn cao

Mùa khô năm 2021: Xâm nhập mặn vẫn cao

Chiều 5-1, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, trong tuần tới, ở thượng nguồn sông Mê Công và khu vực Nam bộ sẽ phổ biến ít mưa; miền Tây Nam bộ có nền nhiệt độ thấp nhất phổ biến 21-24°C, cao nhất 30-33°C.
Người dân tỉnh Bến Tre dùng túi ni lông trữ nước ngọt

ĐBSCL: Lũ nhỏ, lo hạn mặn

Cuối tháng 9-2020, mùa mưa lũ đã bắt đầu ở ĐBSCL, nhưng dấu hiệu lũ nhỏ làm nỗi lo hạn hán hiện ra. Ngày 11-9, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở ĐBSCL. Ngay sau đó, ngày 23-9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với các tỉnh ĐBSCL về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn mặn xâm nhập trong mùa khô. 
Thủy điện “cứu hạn” cho hàng trăm hécta cây trồng

Thủy điện “cứu hạn” cho hàng trăm hécta cây trồng

Tình hình hạn hán diễn biến phức tạp, hàng trăm hécta cây trồng bị khô hạn thiếu nước, người dân tại xã Tây Thuận (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) liên tục “cầu cứu” công ty thủy điện xả nước giúp dân cứu hạn...
Thủ tướng  Nguyễn Xuân Phúc thị sát ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn tại  cống An Hiệp, huyện Châu Thành,  tỉnh Bến Tre. Ảnh: TTXVN

ĐBSCL: Không để thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô

Chiều 8-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra tình hình hạn mặn trên địa bàn tỉnh Bến Tre; đồng thời có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ ngành Trung ương và các tỉnh Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang, Long An, Cà Mau về tình hình ứng phó với hạn mặn khốc liệt...