Là một trong những hộ nuôi cá tiên phong theo quy trình VietGAP, trên diện tích 4 sào ao mặt nước, gia đình bà Đồng Thị Hường đã nuôi cá lóc. Lứa đầu tiên sau 6 - 7 tháng nuôi, bà Hường thu hoạch trên 35 tấn cá và bán được giá cao, thu lãi khoảng 500 triệu đồng. Hiện, bà tiếp tục xây dựng bể tự sản xuất con giống để phục vụ gia đình và cung cấp ra thị trường.
Tính đến thời điểm này, Tổ hợp tác chăn nuôi cá VietGAP xã Sông Ray có 11 thành viên, với tổng diện tích mặt nước trên 10ha, sản xuất cung cấp ra thị trường hàng năm trên 200 tấn cá các loại. Khi tham gia tổ hợp tác, các thành viên thường xuyên được hướng dẫn quy trình chăn nuôi theo phương pháp mới nên cá ít bị bệnh, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, năng suất tăng mạnh và đầu ra ổn định hơn.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Xuất khẩu điều giảm do giá dầu tăng, dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraina
-
TP Cần Thơ có 40 sản phẩm OCOP 4 sao
-
Nước mắm Việt Nam hướng tới xuất khẩu
-
“Thủ lĩnh” trồng lúa nếp hữu cơ
-
Chế tài mạnh việc xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định
-
Tây Nguyên: Tái canh, ghép cải tạo hơn 38.000ha cà phê
-
Sóc Trăng xử lý nhiều vi phạm trong lĩnh vực phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
-
Đưa nông sản Tây Nguyên xuất ngoại
-
Quảng Trị: Phát triển dược liệu gắn với chương trình OCOP
-
Tăng cường bảo vệ nước ngầm tại ĐBSCL