
“Bước đầu chỉ tái đàn với số lượng khoảng 10% tổng số heo có thể nuôi tại cơ sở. Sau 30 ngày, cần lấy mẫu xét nghiệm đàn heo này, nếu tất cả mẫu xét nghiệm âm tính với bệnh dịch tả heo châu Phi mới có thể nuôi số lượng lớn hơn. Ngoài ra, phải đảm bảo các quy trình an toàn sinh học như tiêu độc khử trùng chuồng trại, kiểm soát quản lý, quy trình kỹ thuật của cơ quan chức năng”, ông Nam khuyến cáo.

Thống kê cho thấy, đến thời điểm hiện tại tổng số heo tiêu hủy trên toàn tỉnh Quảng Nam là hơn 148 ngàn con, tổng trọng lượng hơn 8,75 tấn. Hiện 151 xã, phường, thị trấn ở 16 huyện, thị xã, thành phố đều đã có dịch tả heo châu Phi.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Liên kết nâng giá trị nông sản
-
An Giang: di dời bè nuôi cá để giảm tình trạng chết tràn lan
-
IFC đầu tư 52 triệu USD sản xuất đàn heo gần 1 triệu con mỗi năm tại Việt Nam
-
Tan tác vựa cam Cao Phong
-
Quảng Ngãi: Dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát mạnh
-
Tìm đầu ra ổn định cho nông sản
-
Huyện cù lao Tân Phú Đông (Tiền Giang): Trồng sả cho hiệu quả kinh tế cao
-
Lâm Đồng: Phải cam kết bảo vệ môi trường khi san gạt để sản xuất nông nghiệp
-
Gạo Việt Nam tăng tốc xuất khẩu sang ASEAN
-
Sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL: Thích ứng linh hoạt với hạn mặn