Sẽ có 4 dự án được triển khai, trong đó dự án 1 là xây dựng khu trung tâm hành chính và sàn giao dịch kết hợp triển lãm, giới thiệu sản phẩm chế biến từ gỗ và lâm sản (quy mô từ 30 - 40ha); dự án 2 là trung tâm sản xuất giống cây lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao (quy mô từ 60 - 70ha); dự án 3 là khu sản xuất chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ ứng dụng công nghệ cao (quy mô từ 300 - 600ha); dự án 4 là khu vực trồng rừng thâm canh gắn với chứng chỉ rừng bền vững trên địa bàn các huyện trong cả tỉnh.
Ngoài ra, đến năm 2025 sẽ có khu trồng rừng thâm canh chất lượng cao gắn với chứng chỉ rừng bền vững với quy mô 5.000ha trên địa bàn các huyện: Thanh Chương, Đô Lương, Nghi Lộc, Con Cuông, Yên Thành, Tân Kỳ, Nam Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, đến năm 2035 đạt quy mô 11.000ha trên địa bàn toàn tỉnh.
Các tin, bài viết khác
-
“Bò Tây” ở Ninh Thuận
-
Nông dân Mê Linh nuốt nước mắt, nhổ bỏ hàng trăm tấn củ cải vì không tiêu thụ được
-
Đồng bằng sông Cửu Long: Lo nước ngọt mùa hạn mặn
-
Bà Huỳnh Thị Kim Xuyến giữ chức Phó Chủ tịch Hội Nông dân TPHCM
-
Bưởi Đồng Nai được người dân TPHCM “giải cứu”
-
Sâu đầu đen tấn công vườn dừa ở Bến Tre
-
Chọn con giống tốt giảm thiểu rủi ro từ đơn vị lâu năm
-
Đầu năm, ngư dân miền Trung trúng mùa cá cơm
-
Từ hôm nay 25-2, tình trạng xâm nhập mặn tại ĐBSCL vào đợt cao điểm
-
Quảng Ngãi: Hàng trăm tàu cá không thể ra khơi vì luồng lạch bị bồi lấp