Trong đó, tháng 8-2020, các chủng loại quả đóng góp vào mức tăng trưởng chung toàn ngành gồm: thanh long, xoài, chuối, dừa, mít, sầu riêng, chanh leo, nhãn… Đối với chủng loại sản phẩm chế biến, các sản phẩm chế biến từ chanh leo, xoài, ớt, dứa, cơm dừa… là những mặt hàng xuất khẩu chính, tuy nhiên xuất khẩu chanh leo chế biến có xu hướng giảm. Mặc dù vậy, thị trường chanh leo hiện còn dư địa rất lớn, trong khi Việt Nam đang có nhiều lợi thế cạnh tranh.
Đặc biệt, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp xuất khẩu tại các nước có cùng vị trí địa lý ở Đông Nam Á như Thái Lan, Philippines, Malaysia và các nước có cùng điều kiện khí hậu ở Nam Mỹ như Peru, Ecuador…
Đáng chú ý, thời gian qua, nhập khẩu dừa tươi của Thái Lan từ Việt Nam đạt 129.000 tấn, trị giá 50,4 triệu USD, tăng 377,7% về lượng và tăng 781,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Các tin, bài viết khác
-
Các đồng bằng tạo ra “giỏ thực phẩm” đang chịu tác động nghiêm trọng do biến đổi khí hậu
-
Chợ Gạo lo… hết gạo
-
Đổ nợ vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt
-
Xuất khẩu điều giảm do giá dầu tăng, dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraina
-
TP Cần Thơ có 40 sản phẩm OCOP 4 sao
-
Nước mắm Việt Nam hướng tới xuất khẩu
-
“Thủ lĩnh” trồng lúa nếp hữu cơ
-
Chế tài mạnh việc xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định
-
Tây Nguyên: Tái canh, ghép cải tạo hơn 38.000ha cà phê
-
Sóc Trăng xử lý nhiều vi phạm trong lĩnh vực phân bón, thuốc bảo vệ thực vật