Từ khóa: #điện mặt trời

Mới có 1 chủ đầu tư nộp hồ sơ để đàm phán giá điện

Mới có 1 chủ đầu tư nộp hồ sơ để đàm phán giá điện

EVN cho biết, đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư đề nghị nộp hồ sơ theo quy định của Bộ Công thương để sớm đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện chuyển tiếp. Nhưng, đến ngày 20-3, mới có duy nhất 1 hồ sơ của Nhà máy Điện gió Nam Bình gửi tới.
36 doanh nghiệp kiến nghị xem lại việc ban hành cơ chế giá mua điện mặt trời, điện gió

36 doanh nghiệp kiến nghị xem lại việc ban hành cơ chế giá mua điện mặt trời, điện gió

Nội dung kiến nghị phân tích nhiều điểm chưa phù hợp trong việc xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện cho “Dự án chuyển tiếp”. Quá trình Bộ Công thương ban hành Quyết định 21 khá vội vàng, chưa bảo đảm việc thẩm định và lấy ý kiến một cách kỹ lưỡng. Việc giao cho Tập đoàn Điện lực làm công tác xác định giá và sử dụng kết quả đề xuất chưa qua tham vấn với bên tư vấn độc lập là chưa phù hợp với thực tiễn.
Phản hồi loạt bài “Mắc cạn điện mặt trời, điện gió”: Đề xuất giá mua điện mặt trời mặt đất là 1.187,96 đồng/kWh

Phản hồi loạt bài “Mắc cạn điện mặt trời, điện gió”: Đề xuất giá mua điện mặt trời mặt đất là 1.187,96 đồng/kWh

Công ty Mua bán điện (EPTC) trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản đề xuất phương án giá mua phát điện nhà máy điện (NMĐ) mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Đối với các NMĐ cho kết quả tính toán cao hơn giá FIT (biểu giá điện hỗ trợ sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo) với loại hình tương ứng, EPTC không xem xét.
Hệ thống điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà máy Gloves  Đại Nam- KCN Sóng Thần 3 (tỉnh Bình Dương) hoàn thành  sau năm 2020 nên chưa được hòa lưới điện. Ảnh: XUÂN TRUNG

Phản hồi loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió: Chậm nhất tháng 1-2023, ban hành khung giá điện mới

Để làm rõ thêm những vướng mắc của các dự án điện mặt trời, điện gió được nêu trong loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (đăng trên báo SGGP từ ngày 1 đến 3-11), phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương) Hoàng Tiến Dũng (ảnh).
Phản hồi loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió: Cần có cách tính phù hợp, sớm mua điện cho nhà đầu tư

Phản hồi loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió: Cần có cách tính phù hợp, sớm mua điện cho nhà đầu tư

Ngay sau khi Báo SGGP đăng tải đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất giảm 30% giá mua điện mặt trời, điện gió đối với các dự án đã xây dựng hoàn thành và đang chờ mua điện, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến của các chủ đầu tư cho rằng, cần có cách tính đầy đủ khi mua điện cho các dự án điện mặt trời (ĐMT), điện gió (ĐG), nếu không các chủ đầu tư sẽ rơi vào tình cảnh phá sản!
Việc thi công điện mặt trời mái nhà rất đơn giản, nhưng hồ sơ thủ tục khá nhiêu khê. Ảnh: XUÂN TRUNG

Phản hồi loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió” - Muốn cho đấu nối điện để quản lý an toàn

Liên quan đến những trường hợp người dân hoàn thành công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại TPHCM sau ngày 31-12-2020 không bán được điện (phản ánh trong loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió”, đăng trên Báo SGGP ngày 1, 2, 3-11), ông Bùi Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC), giải thích:
Dự án điện gió ở xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai  đã thi công xong nhưng chưa thể phát điện. ẢNH: HỮU PHÚC

“Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió - Bài 3: Điện gió… đói gió

Ngồi trên những chuyến bay ra miền Trung hay lên Tây Nguyên, về đồng bằng sông Cửu Long khi trời trong, nhìn xuống mặt đất thấy những cánh quạt gió khổng lồ trắng xóa trên nền đất nâu thẫm, trông thật thơ mộng. Nhưng mấy ai biết rằng, nhiều dự án vì hoàn thành trễ hạn nên không được mua điện, cõng trên lưng gánh nợ khổng lồ hàng ngàn tỷ đồng.
Gỡ nút thắt cho điện gió, điện mặt trời

Gỡ nút thắt cho điện gió, điện mặt trời

Chính sách ưu đãi của Chính phủ đã thu hút rất đông từ người dân đến doanh nghiệp tham gia đầu tư. Tới thời điểm này, bên cạnh những hiệu quả đem lại thì nhà đầu tư đang vướng nhiều vấn đề, cơ bản là không bán được điện như mong muốn, đối mặt cảnh nợ nần!
Mới có 20% dự án hợp tác xây dựng khung giá điện chuyển tiếp

Mới có 20% dự án hợp tác xây dựng khung giá điện chuyển tiếp

Trong thông báo gửi báo chí ngày 22-10, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, đến thời điểm này, mới chỉ có khoảng 20% chủ đầu tư, dự án hợp tác cung cấp thông tin để tính toán, xây dựng khung giá phát điện cho các nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.