Chị Nguyễn Thị Kim Khánh, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao (thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao TPHCM) chăm sóc cà chua bi

Viết những ước mơ

Trong hàng ngàn sáng kiến, cải tiến được ứng dụng vào thực tiễn do những công nhân, kỹ sư đoạt Giải thưởng Tôn Đức Thắng thực hiện, có không ít nỗ lực của các nữ công nhân, nữ kỹ sư ngày đêm cần mẫn tìm tòi, nghiên cứu. Nhiều sản phẩm, ý tưởng của các chị được ứng dụng vào thực tiễn, không chỉ mang lại giá trị cho đơn vị mà còn nâng tầm sản phẩm Việt.

Giải thưởng Tôn Đức Thắng năm 2022: Không thỏa hiệp với những khó khăn

Nhiệt huyết, không ngừng sáng tạo là những gì chúng tôi ghi nhận qua trò chuyện với những công nhân, kỹ sư được đề xuất trao Giải thưởng Tôn Đức Thắng năm 2022. Mỗi ngày, họ không chỉ làm hết phần việc của mình mà còn tìm tòi, sáng tạo, cải tiến để nâng cao chất lượng và năng suất sản xuất cho đơn vị.

Hun đúc ngọn lửa sáng tạo

“Nếu không có bà Bé Ba, chắc giờ này chúng tôi đã bỏ cuộc và phá sản”, ông Phạm Thành Lộc, Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Thanh Bình, bộc bạch trong lúc dẫn chúng tôi đi thăm những mô hình trồng khí canh đầy ắp rau xanh ở huyện Củ Chi, TPHCM. 

Những tấm gương kiên trì cải tiến

LTS: Dự kiến, ngày 29-8, lễ trao Giải thưởng Tôn Đức Thắng lần thứ XX sẽ diễn ra. Giải thưởng do Báo SGGP phối hợp Liên đoàn Lao động TPHCM tổ chức, qua 20 năm đã tôn vinh hơn 200 công nhân, kỹ sư tiêu biểu trên nhiều lĩnh vực. Giải thưởng không chỉ vinh danh giá trị sáng tạo trong đội ngũ kỹ sư, công nhân thành phố mà còn là bệ phóng giúp nhiều công nhân, kỹ sư sải cánh trên bầu trời lao động sáng tạo.
Anh Nguyễn Ngọc Chiến

“Đầu tàu” sáng kiến ở cảng

Trong 7 năm làm việc, anh Nguyễn Ngọc Chiến (30 tuổi, nhân viên Phòng Kỹ thuật Công ty TNHH MTV Cảng Bến Nghé, quận 7, TPHCM), đã có liên tục 10 giải pháp, sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Sự miệt mài lao động sáng tạo của anh đã làm lợi, tiết kiệm cho công ty được gần 4 tỷ đồng. 
Tinh thần vì cộng đồng của chàng kỹ sư chống ngập

Tinh thần vì cộng đồng của chàng kỹ sư chống ngập

Nhiều năm công tác tại Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị TPHCM (UDC), kỹ sư Bùi Văn Trường, Trưởng phòng Quản lý vận hành hệ thống thoát nước mưa (thuộc UDC), đã có hàng loạt sáng kiến áp dụng vào thực tiễn. 
Hòa dòng điện vào đô thị thông minh

Hòa dòng điện vào đô thị thông minh

27 năm trong nghề, làm nhiều công việc, từ leo lên cột điện đến chui xuống hầm cống để đưa dòng điện thắp sáng mọi nẻo đường, anh Huỳnh Hữu Phúc, Phó trưởng phòng kỹ thuật Công ty Truyền tải điện 4, đã có hơn 15 sáng kiến để công việc ngày càng tốt hơn cũng như giúp anh em công nhân đỡ vất vả. 
Anh nhân viên cơ điện giúp công ty tiết kiệm tiền tỷ mỗi năm

Anh nhân viên cơ điện giúp công ty tiết kiệm tiền tỷ mỗi năm

Nguyễn Chánh Thi sinh năm 1988, quê ở An Nhơn, tỉnh Bình Định. Tốt nghiệp cử nhân Điện công nghiệp Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, Thi vào làm việc tại Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam đã 9 năm nay. Hiện anh đang là nhân viên cơ điện, thuộc Phòng Kỹ thuật, bộ phận quản lý bảo trì dây chuyền túi.
Anh Phan Trường Phát (trái) hướng dẫn đồng nghiệp  cách vận hành tủ năng lượng mặt trời

“Cây sáng kiến” của Phú Hòa Tân

Tại Công ty CP Cấp nước Phú Hòa Tân (thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn - Sawaco) đồng nghiệp quen gọi anh Phan Trường Phát, nhân viên Phòng Kế hoạch Đầu tư, là “cây sáng kiến”. Có biệt danh ấy xuất phát từ việc anh thường đưa ra các ý tưởng, sáng kiến hữu ích cho đơn vị. 
Anh Hà Trầm Huy kiểm tra độ khô của muối  được sấy từ nguồn năng lượng thu hồi trong sản xuất

Chuyện chàng kỹ sư với tình yêu môi trường

Giám sát sản xuất Công ty CP Tico Hà Trầm Huy là người đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kiểm soát khí thải, chất thải.  Anh hiểu rằng, thành công của công ty phải luôn đồng hành cùng trách nhiệm bảo vệ môi trường. Vì lẽ đó, anh Trầm Huy đã cho ra đời nhiều sáng kiến, cải tiến không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn giúp bảo vệ môi trường sống. 
Chị Nguyễn Thúy Hà với mẫu sáng tạo giỏ bằng sợi lục bình mang lại hiệu quả cao cho Hợp tác xã Mây tre lá Ba Nhất. Ảnh: MAI HOA

“Bàn tay vàng” trong làng đan giỏ

Trái với hình dung thông thường về đôi bàn tay của một người làm nghề đan lát suốt 20 năm, đôi bàn tay chị trắng và mềm mại. Ở xưởng làm hàng mẫu Hợp tác xã Mây tre lá Ba Nhất (phường 17, quận Bình Thạnh, TPHCM), chị Nguyễn Thị Thúy Hà, 37 tuổi, tổ trưởng tổ mẫu vừa trò chuyện vừa thoăn thoắt đan những sợi lục bình khô thành một chiếc giỏ nhỏ xinh xinh. 
Kỹ sư Trần Quốc Toản (phải) hướng dẫn công nhân ứng dụng những cải tiến mới vào vận hành sản xuất

Sứ mệnh của chàng kỹ sư trẻ

Công tác tại Công ty TNHH Xây dựng công trình Hùng Vương (gọi tắt Công ty Hùng Vương) nhiệm vụ chính của anh Trần Quốc Toản, 33 tuổi, Quản đốc xưởng cơ khí là hỗ trợ sản xuất. Trong hơn 10 năm công tác, anh Toản đã có nhiều cải tiến làm lợi cho công ty, giúp giảm giá thành sản phẩm và góp phần đảm bảo an toàn cho người lao động.
Huỳnh Ngọc Thạch (mang kính) luôn tận tình, chia sẻ kinh nghiệm  công việc với đồng nghiệp

Người truyền cảm hứng sáng tạo

Bằng sự nhiệt thành, đam mê, lửa nghề trong công việc, trung bình mỗi năm kỹ sư Huỳnh Ngọc Thạch (32 tuổi), Tổ phó Tổ in - Công ty cổ phần In nhãn hàng An Lạc, đã nghiên cứu thành công từ 7 - 10 cải tiến kỹ thuật, giúp đơn vị làm lợi hàng tỷ đồng. Mọi người thường gọi anh là “Thạch sáng tạo”.
Sáng tạo vì môi trường

Sáng tạo vì môi trường

Ở Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam, các tiêu chí về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường… luôn được đặt lên hàng đầu và khuyến khích nhân viên có những sáng tạo cho mục tiêu hiệu quả kinh tế gắn với môi trường bền vững. 
Hết mình với tập thể

Hết mình với tập thể

Tháng 5-2016, xảy ra tình trạng cá chép, trê, rô phi... chết hàng loạt trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Số lượng cá chết lên đến hơn 100 tấn, nếu vớt xác cá theo cách thủ công thì công nhân của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TPHCM phải mất rất nhiều thời gian. 
Kỹ sư Đỗ Tiến Trung (giữa) và đồng nghiệp giám sát hệ thống lưới điện  tại Trung tâm quản lý lưới điện Hóc Môn

Thắp “lửa” sáng tạo

Kỹ sư điện Đỗ Tiến Trung, Phòng Kỹ thuật và An toàn - Công ty Điện lực Hóc Môn, có nhiều sáng kiến, cải tiến hiệu quả trong sử dụng thiết bị an toàn điện, giúp cho Tổng công ty Điện lực TPHCM tiết kiệm nhiều tỷ đồng mỗi năm. 
Xứng danh người thợ cả

Xứng danh người thợ cả

Trong công việc, nhiều người thường đưa ra mục tiêu cho mình là làm xong việc, tức tròn nhiệm vụ do đơn vị, cấp trên phân công là “ok”, nhưng với Lê Đức Anh (32 tuổi, Phó Giám đốc Xưởng chế biến thực phẩm - Công ty cổ phần Thực phẩm Cholimex) thì khác.
Anh Võ Dũng (bìa phải) cùng đồng nghiệp khắc phục sự cố máy móc

“Bác sĩ” của những chiếc máy khổng lồ

28 năm làm công nhân cơ khí tại Nhà máy nước Thủ Đức (thuộc Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn), có thể nói rằng bất kỳ chiếc máy nào tại nhà máy, anh Võ Dũng cũng đều có thể sửa chữa được. 
Nguyễn Thành Long luôn cần mẫn, sáng tạo trong công việc

Long “ong thợ”

Không chỉ bản lĩnh, giàu nghị lực sống, ở Xí nghiệp Bao bì (Tổng công ty Liskin), Nguyễn Thành Long (29 tuổi) còn được đồng nghiệp, bạn bè tin yêu, biết đến như một “chú ong thợ” cần mẫn, siêng năng và rất sáng tạo trong công việc. 
Anh Nguyễn Thanh Hiền (phải) cùng đồng nghiệp bên băng chuyền  cấp đông IQF do anh cải tạo

Luôn đi tìm cái mới

Với nhiều sáng kiến hữu ích, anh Nguyễn Thanh Hiền - kỹ sư của Phòng Kỹ thuật cơ điện (Công ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre) đã giúp công ty tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm.

Hướng nghiệp - tuyển sinh

Muốn làm giáo viên dạy Sử, cần chứng chỉ gì?

Con tôi muốn theo học ngành Lịch sử của Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM). Sau khi ra trường, cháu muốn làm giáo viên thì cần thêm những chứng chỉ đào tạo gì? (MINH LONG, 52 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận, TPHCM)

Giáo dục hội nhập

Đại học Quốc gia TPHCM: Đẩy mạnh chuyển đổi số

Năm 2023, Đại học Quốc gia TPHCM xác định ưu tiên nguồn lực để thúc đẩy chuyển đổi số trong công tác đào tạo, khoa học - công nghệ. Đại học này tiếp tục xây dựng bài giảng số cho các môn chung và 20-30 môn học/học phần tại các đơn vị thành viên.

Giải thưởng Võ Trường Toản

Giải thưởng Võ Trường Toản: 25 năm chở trọn đạo người Thầy longform

Nghề giáo được ví như nghề đưa đò, chuyên chở học trò đến bến bờ tri thức; dẫn đường, khai mở hành trình thành nhân, lập nghiệp. Trên hành trình ấy, người thầy chịu biết bao trở lực, thử thách. Năm 1998, với trách nhiệm xã hội của mình, Báo SGGP lên ý tưởng tổ chức một giải thưởng dành để tôn vinh người Thầy, giải thưởng lấy tên cụ Võ Trường Toản, người thầy nổi tiếng của đất Sài Gòn - Gia Định xưa, ra đời. Trải qua bao biến thiên của thời cuộc, 1/4 thế kỷ, giải thưởng đã trở thành điểm tựa của biết bao người Thầy.

Học bổng Nguyễn Văn Hưởng

CLB Medseeds tổ chức hoạt động rèn kỹ năng cho sinh viên ngành y

Trong 2 ngày 22 và 23-10, CLB Medseeds (gồm các sinh viên đã và đang được trợ giúp từ Quỹ học bổng Nguyễn Văn Hưởng của Báo SGGP) đã tổ chức 2 buổi thảo luận với chủ đề “Cần chuẩn bị gì để xin học bổng du học” và “Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên y khoa”. 

Giải thưởng Tôn Đức Thắng

Viết những ước mơ

Trong hàng ngàn sáng kiến, cải tiến được ứng dụng vào thực tiễn do những công nhân, kỹ sư đoạt Giải thưởng Tôn Đức Thắng thực hiện, có không ít nỗ lực của các nữ công nhân, nữ kỹ sư ngày đêm cần mẫn tìm tòi, nghiên cứu. Nhiều sản phẩm, ý tưởng của các chị được ứng dụng vào thực tiễn, không chỉ mang lại giá trị cho đơn vị mà còn nâng tầm sản phẩm Việt.