Từ khóa: #lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay mới bình quân khoảng 9,07%/năm

Lãi suất cho vay mới bình quân khoảng 9,07%/năm

Đến nay, về cơ bản, mặt bằng lãi suất đã ổn định, lãi suất phát sinh mới có xu hướng giảm dần trong tháng đầu năm 2023. Lãi suất tiền gửi bình quân phát sinh mới của các ngân hàng thương mại (NHTM) ở mức khoảng 6,1%/năm, giảm 0,37%/năm so với cuối năm 2022. Còn lãi suất cho vay bình quân VND phát sinh mới ở mức khoảng 9,07%/năm, giảm 0,9%/năm so với cuối năm 2022.
ACB vừa đẩy quy mô gói tín dụng giảm lãi suất 3% từ 20.000 tỷ đồng lên 30.000 tỷ đồng

Nhiều ngân hàng giảm lãi vay

Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm lãi suất điều hành thêm 0,5% áp dụng từ ngày 25-5, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đã bắt đầu hạ lãi suất cho vay.
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Doanh nghiệp mong muốn lãi suất cho vay 7-8%/ năm

Ngày 11-5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với UBND TPHCM đã tổ chức Hội nghị ngành ngân hàng tại TPHCM, nhằm tập trung các giải pháp tiền tệ, tín dụng hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế vùng Đông Nam Bộ..
Lãi suất giảm nhưng nhu cầu hấp thụ vốn vẫn yếu

Lãi suất giảm nhưng nhu cầu hấp thụ vốn vẫn yếu

Hiện nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất huy động, hướng tới giảm lãi suất cho vay. Mặt bằng lãi suất đã giảm nhiều so với mấy tháng trước, nhưng nhiều doanh nghiệp dè dặt vay do kinh doanh gặp khó.
Phó Thống đốc Thường trực NHNN phát biểu tại toạ đàm

Tiếp tục giảm lãi suất và giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, thông điệp của NHNN là giảm lãi suất. Mặc dù hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn tăng lãi suất, nhưng NHNN Việt Nam vẫn giảm lãi suất để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Vốn trong nền kinh tế hiện nay đang thừa nên ngân hàng khuyến khích cho vay. Sắp tới NHNN sẽ điều hành giảm lãi suất thêm một lần nữa.
Đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn vốn

Đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn vốn

Nguồn vốn cho nền kinh tế tại nhiều nước trên thế giới rất đa dạng. Vốn từ ngân hàng, vốn trái phiếu, vốn từ thị trường chứng khoán… Ở Việt Nam, vì nhiều lý do, “gánh nặng” cung cấp tín dụng cho nền kinh tế chủ yếu đặt lên vai ngân hàng.
Thông qua Chương trình kết nối Ngân hàng- doanh nghiệp, nhiều DN được vay với lãi suất từ 6%/năm

568.340 tỷ đồng lãi suất thấp được giải ngân

Thông qua chương trình Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại đã giải ngân đạt 568.340 tỷ đồng, bằng 131% gói tín dụng ưu đãi đăng ký từ đầu năm và tăng 16,6% so với năm 2021. 
Dây chuyền sản xuất của Công ty CP công nghiệp hỗ trợ Minh Nguyên (Khu Công nghệ cao TPHCM). Ảnh: HOÀNG HÙNG

Khơi thông dòng vốn hỗ trợ doanh nghiệp

Việt Nam đang kiểm soát lạm phát khá tốt khi lạm phát bình quân năm 2022 chỉ ở mức 3,15% và năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4,5%. Thế nhưng, lãi suất cho vay của các ngân hàng đang ở mức cao sẽ thách thức mục tiêu kiểm soát lạm phát, cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Khách hàng giao dịch tại một ngân hàng. Ảnh: Minh Huy

Sức ép lãi suất cho vay

Lãi suất tiền gửi tăng mạnh thời gian qua đã kéo lãi suất cho vay tăng thêm 3%-4%/năm so với cùng kỳ năm trước. Trước áp lực tỷ giá USD/VND ngày càng tăng, lãi suất tiền gửi vẫn chưa hạ nhiệt, sức ép lãi suất cho vay trong các tháng cao điểm cuối năm còn lớn. 
Giao dịch tại một ngân hàng ở TPHCM. Ảnh: MINH HUY

Khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế

Sau đợt tăng hạn mức (nới room) tín dụng vừa qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cấp 13,6% trong tổng số 14% room tín dụng trong năm 2022. NHNN tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì lãi suất cho vay thấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và phục hồi kinh tế.
Sớm nới hạn mức tín dụng cho các ngân hàng

Sớm nới hạn mức tín dụng cho các ngân hàng

Báo cáo mới đây của các công ty chứng khoán cho biết, trong bối cảnh các ngân hàng đã cạn room (hạn mức) tín dụng và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định vẫn giữ mức tín dụng tăng ở mức 14% cho cả năm 2022 nhưng đến ngày 15-8, tín dụng toàn nền kinh tế đạt hơn 11,45 triệu tỷ đồng, tăng 9,62% so với đầu năm, NHNN phải nới room tín dụng cho các ngân hàng trong thời gian sớm.
 Bẫy “tín dụng đen”: Có nguyên nhân từ lỗ hổng pháp lý

Bẫy “tín dụng đen”: Có nguyên nhân từ lỗ hổng pháp lý

Sau bài “Bẫy tín dụng đen: Biến tướng, len lỏi từng ngõ ngách” đăng trên báo SGGP ngày 24 và 25-8, các chuyên gia cho rằng, sở dĩ có việc cho vay ở các công ty tài chính và các app ăn theo với lãi suất cao là do lỗ hổng trong các quy định pháp luật.
Áp lực lãi suất cho vay tăng cao

Áp lực lãi suất cho vay tăng cao

Trước áp lực giá nhiều loại hàng hóa tăng cao, không ít doanh nghiệp đã lo lắng lãi suất cho vay thời gian tới sẽ duy trì ở mức tương đối cao.
Ngân hàng phải chia sẻ thiết thực với doanh nghiệp

Ngân hàng phải chia sẻ thiết thực với doanh nghiệp

Ngày 16-7, theo Hội Lương thực thực phẩm TPHCM, các doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lương thực thực phẩm đã kích hoạt hệ thống duy trì sản xuất với tinh thần “3 tại chỗ” theo chỉ đạo của UBND TPHCM. Ý thức được trách nhiệm sản xuất hàng hóa thiết yếu cho người dân nên các DN trong lĩnh vực này đã chuẩn bị sẵn các giải pháp đảm bảo an toàn trước đó để cố gắng không bị gián đoạn. Về lâu dài, nhiều DN rất mong được tiếp sức kịp thời.
Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay

Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay

Ngày 16-7, nhiều ngân hàng thương mại công bố cụ thể phương án giảm lãi suất cho vay đối với người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid- 19. 
Một khu nhà ở xã hội ở huyện Bình Chánh TPHCM

Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội giữ mức 4,8%/năm

Theo Quyết định 532/2021 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành, mức lãi suất cho vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng đối với các khoản vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở theo quy định tại Nghị định 100/2015 về Phát triển và quản lý nhà ở xã hội là 4,8%/năm. Mức vốn vay trong trường hợp mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội tối đa bằng 80% giá trị hợp đồng mua, thuê, thuê mua nhà. 
Ngân hàng rục rịch tăng lãi suất tiết kiệm

Ngân hàng rục rịch tăng lãi suất tiết kiệm

Từ đầu tháng 3-2021, không ít các ngân hàng thương mại đã bắt đầu điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi, phổ biến ở mức 0,1-0,2 điểm %/năm, trong đó, có kỳ hạn tăng tới 0,8 điểm %/năm. 
Ngân hàng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng

Ngân hàng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng

Tăng trưởng tín dụng thường khá thấp trong những tháng đầu năm, thậm chí có thể tăng trưởng âm với những năm tín dụng tăng quá mạnh trong tháng 12 năm liền trước đó. Mới đây, một số ngân hàng thương mại đã được Ngân hàng Nhà nước cấp hạn mức tăng trưởng tín dụng, có nguồn tiền dồi dào nên đang đẩy mạnh cho vay tiêu dùng.
Tín dụng tháng đầu năm 2021 vẫn tập trung vào lĩnh vực ưu tiên

Tín dụng tháng đầu năm 2021 vẫn tập trung vào lĩnh vực ưu tiên

Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đến cuối tháng 1-2021 đạt 0,78% và cao hơn mức tăng 0,1% của cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng phù hợp với diễn biến tích cực của nền kinh tế khi hoạt động sản xuất, dịch vụ... tăng trong Tết Nguyên đán và chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 3 tại Việt Nam.