Người dân phải cam kết bằng văn bản sẽ thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường gửi UBND cấp huyện xem xét, xác nhận trước khi tiến hành san gạt; có trách nhiệm kê khai phần diện tích, khối lượng đất san gạt, chiều cao tối đa mỗi tầng không quá 5m; phải đảm bảo độ ổn định, không bị trượt, sạt lở và an toàn đối với người và công trình bên cạnh; thời gian thực hiện san gạt, cải tạo mặt bằng không quá 60 ngày.
Do đặc thù địa hình đồi núi, độ dốc lớn, thời gian qua, hoạt động san gạt của người dân tại một số nơi ở Lâm Đồng đã gây ra sạt lở đất, lấn chiếm ao hồ, phá vỡ môi trường cảnh quan. Nhiều trường hợp lợi dụng san gạt, cải tạo mặt bằng để khai thác khoáng sản, sử dụng đất san gạt làm vật liệu san lấp…
Các tin, bài viết khác
-
Bình Phước: Triển khai đề án nông nghiệp sạch, hữu cơ
-
Dư âm Tuần lễ tôn vinh trái cây Long Khánh
-
Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ
-
Hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm qua sàn thương mại điện tử
-
Các đồng bằng tạo ra “giỏ thực phẩm” đang chịu tác động nghiêm trọng do biến đổi khí hậu
-
Chợ Gạo lo… hết gạo
-
Đổ nợ vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt
-
Xuất khẩu điều giảm do giá dầu tăng, dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraina
-
TP Cần Thơ có 40 sản phẩm OCOP 4 sao
-
Nước mắm Việt Nam hướng tới xuất khẩu