Dự thảo đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi có trình độ chuyên môn và năng lực trong xử lý công việc; am hiểu phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Dự thảo đề xuất về chính sách ưu tiên trong tuyển dụng công chức như sau: Người dân tộc thiểu số thuộc nhóm 16 dân tộc thiểu số rất ít người quy định tại Nghị định 05/2011 của Chính phủ (về công tác dân tộc) và 11 dân tộc thiểu số có chất lượng nguồn nhân lực thấp quy định tại Nghị quyết 52/NQ-CP của Chính phủ (về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030), cùng học sinh chế độ cử tuyển theo quy định tại Nghị định 134/2006 và Nghị định 49/2015 (quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân), nếu có bằng tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên và thành thạo tiếng dân tộc của mình thì được tham gia xét tuyển.
Các tin, bài viết khác
-
Bãi bỏ tờ khai nguồn gốc, doanh nghiệp tiết kiệm hàng chục tỷ đồng
-
TPHCM cấp căn cước gắn chip cho hơn 10,4 triệu dân từ 1-1-2021
-
Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM ra mắt Phòng tiếp công dân
-
TPHCM đề nghị Thủ tướng tặng Bằng khen vì thành tích cải cách hành chính
-
Ngân hàng tiếp tục cải cách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
-
10 năm cải cách hành chính: Nhiều kết quả tích cực nhưng vẫn còn nhũng nhiễu, phiền hà
-
Cải cách hành chính: Tự thân đội ngũ phải tự cải cách
-
Mở rộng kênh tương tác với người dân
-
Các tỉnh Tây Nguyên sớm hoàn thành chữ ký số đến cấp cơ sở
-
Quận 1 nâng cấp, đồng bộ dịch vụ công trực tuyến