Những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ GD-ĐT nhiệm kỳ 2016-2021 và đồng chí Phùng Xuân Nhạ đã gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về GD-ĐT; nguy cơ gây thất thoát, lãng phí tiền, tài sản nhà nước, nguồn lực xã hội, gây bức xúc trong dư luận.
TP Đà Nẵng hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân theo hướng vừa đào tạo nghề, vừa thực hiện trên mô hình sản xuất, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm. Đó là các mô hình trồng nấm, trồng hoa, mây tre đan, đào tạo thuyền trưởng... Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề là 81,15 %.
Cuộc thi nhằm khích lệ, động viên và khơi dậy niềm tự hào đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục; đồng thời là dịp thể hiện tình cảm, sự tri ân đối với những đóng góp của các thế hệ nhà giáo.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 mới, sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021-2022.
Liên quan đến lộ trình thực hiện cụ thể và chế độ chính sách đối với giáo viên mầm non, tiểu học đào tạo nâng chuẩn (theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, số giáo viên đạt chuẩn ở bậc mầm non trên cả nước hiện đạt khoảng 72%.
Ngày 18-11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cùng Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tuấn đã ký kết chương trình phối hợp công tác giữa ngành giáo dục và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025.
Mấy ngày qua, dư luận “dậy sóng” trước hàng loạt bất cập về chương trình và nội dung một số bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới. Dù mới triển khai hơn 1 tháng nhưng từ học sinh, giáo viên đến phụ huynh đều bày tỏ lo lắng, nghi ngờ về hiệu quả triển khai chương trình.
Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực vừa họp phiên toàn thể, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch Hội đồng. Một trong nội dung chính của phiên họp là Hội đồng đã nghe Bộ GD-ĐT báo cáo về kết quả tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2020 và định hướng giai đoạn 2021-2025.
Ngày 23-9, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII năm 2020, tổng kết công tác thi đua khen thưởng giai đoạn 2016 – 2020.
Sáng 5-9, học sinh cả nước chính thức khai giảng năm học mới, năm học 2020-2021 trong không khí vui tươi, phấn khởi của Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường.
Ngày 25-8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2019-2020 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021 cấp tiểu học, với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7 sáng 3-8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, tổ chức chu đáo, khoa học, không để sơ suất xảy ra; giao Bộ trưởng GD-ĐT quyết định kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Bộ GD-ĐT đưa ra quan điểm là tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT làm 2 đợt. Đợt 1 gồm những tỉnh, thành không nằm trong diện nguy cơ cao thì thực hiện thi theo kế hoạch. Đợt 2, những địa phương nguy cơ cao, như Đà Nẵng, Quảng Nam thì tổ chức thi khi sau.
Ngày 18-7, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đoàn công tác có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế về công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 và triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Bình Định liên quan đến công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ lưu ý, các đơn vị địa phương cần phải thực hiện đồng bộ, nghiêm túc kỳ thi nhưng không nên làm quá lên, tạo ra áp lực nặng nề cho phụ huynh, học sinh và xã hội...
Ngày 5-6, tại hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh/thành phố về công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT cho biết, việc tổ chức đăng ký dự thi cho thí sinh diễn ra từ ngày 15-6 đến 30-6.
Qua sự việc đau lòng này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, công tác đảm bảo an toàn trường học phải tiếp tục được các nhà trường, địa phương quan tâm hơn nữa.