Từ khóa: #Tăng lương

Nhân viên y tế thường xuyên chịu áp lực trong công việc. Ảnh: QUANG PHÚC

Cải cách chính sách tiền lương - không thể lỗi hẹn thêm - Bài 4: Tiền lương tiệm cận giá trị sức lao động

Hàng năm, khu vực sản xuất kinh doanh điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, nhưng tiền lương khu vực Nhà nước tăng “nhỏ giọt”, kéo theo khoảng cách bất bình đẳng về tiền lương của công chức nhà nước trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Do đó, triển khai đồng bộ các giải pháp để sớm cải cách chính sách tiền lương là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Tín hiệu lạc quan

Tín hiệu lạc quan

Các con số thống kê cho thấy thị trường việc làm ở Mỹ có nhiều tín hiệu lạc quan, bất chấp làn sóng sa thải lao động từ hàng loạt tập đoàn, công ty công nghệ tại quốc gia này gần đây. Giới doanh nghiệp tại Mỹ tiếp tục tuyển dụng thêm lao động trong tháng 11, đồng thời tăng lương cho nhân viên - một chỉ dấu rõ ràng về sức mạnh của nền kinh tế Mỹ trước các biện pháp tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). 
Cần làm tốt vai trò bình ổn giá

Cần làm tốt vai trò bình ổn giá

Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội thảo luận tổ vào chiều 7-11 đã quy định chi tiết hơn các nguyên tắc bình ổn giá và cụ thể hóa các trường hợp áp dụng bình ổn giá...
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trả lời chất vấn

Tinh gọn bộ máy để tạo nguồn lực tăng lương

Ngày 4-11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội, đã có tới 107 đại biểu Quốc hội (ĐB) đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (một con số kỷ lục), cho thấy sự quan tâm rất lớn của Quốc hội về hàng loạt vấn đề sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, xây dựng hệ thống vị trí việc làm; nguyên nhân, giải pháp trước tình trạng thiếu giáo viên ở rất nhiều địa phương…
Công nhân làm việc tại một khu chế xuất của TPHCM (ảnh minh họa). Ảnh: THU HƯỜNG

Tăng lương đi cùng tăng năng suất lao động

Tăng lương sớm nhất là nguyện vọng chính đáng của cử tri và nhân dân. Cùng với đó, cử tri và nhân dân cũng mong muốn nhìn thấy những kết quả bền vững trong sắp xếp việc làm, tinh gọn biên chế, cải thiện năng suất lao động.
Cán bộ, công chức, viên chức mong muốn được tăng lương từ đầu năm 2023. Ảnh: NGÔ BÌNH

Tăng lương cơ sở ngay từ 1-1-2023: Ưu tiên đối tượng khó khăn, nhóm người yếu thế

Theo Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường, tổng hợp ý kiến từ 19 tổ thảo luận về ngân sách, nhiều ý kiến nhất trí với mức tăng lương cơ sở (từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng) và tăng chi trả cho một số đối tượng như phương án Chính phủ trình ngay từ ngày 1-1-2023. Báo SGGP tiếp tục giới thiệu ý kiến của bạn đọc, cử tri gửi gắm đến diễn đàn Quốc hội xung quanh vấn đề này.
Các vị đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ  về cải cách tiền lương

Kiến nghị tăng lương từ 1-1-2023 và ưu tiên nhóm thu nhập thấp

Chính phủ vừa trình Quốc hội tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng (tăng khoảng 20,8%) từ ngày 1-7-2023. Tuy nhiên, tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, một số đại biểu (ĐB) cho rằng, nên thực hiện sớm việc tăng lương.
Khẩn trương rà soát các hợp đồng lao động để tăng lương tối thiểu

Khẩn trương rà soát các hợp đồng lao động để tăng lương tối thiểu

Chỉ còn gần 2 tuần nữa là mức lương tối thiểu vùng sẽ được áp dụng theo Nghị định 38 của Chính phủ vừa mới ban hành. Chiều 17-6, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam và Bộ LĐTB-XH đã cùng có chung văn bản đề nghị các địa phương hướng dẫn ngay nội dung này cho các doanh nghiệp và người lao động nắm bắt. 
Tăng lương để tăng năng suất, giữ chân lao động

Tăng lương để tăng năng suất, giữ chân lao động

LTS: Từ 1-7, mức lương tối thiểu của người lao động sẽ tăng bình quân 6%, từ 180.000 đồng đến 260.000 đồng so với mức lương tối thiểu hiện hành. Đây là điều người lao động (NLĐ) mong mỏi sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 và lương tối thiểu giữ nguyên. 
Lương tối thiểu của người lao động tính theo tháng và theo giờ từ ngày 1-7-2022

Lương tối thiểu của người lao động tính theo tháng và theo giờ từ ngày 1-7-2022

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã ký Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12-6-2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Về mức lương tối thiểu tháng tăng bình quân 6% tương ứng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng so với mức lương tối thiểu hiện hành.
Từ 1-7, ai sẽ được tăng lương?

Từ 1-7, ai sẽ được tăng lương? longform

Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất từ ngày 1-7-2022, lương tối thiểu vùng dự kiến tăng 6% sau khi xem xét nhiều yếu tố, đặc biệt phải kịp thời đảm bảo mức sống tối thiểu người lao động.
Gia đình chị Lê Thị Mơ sống trong căn phòng trọ ở gần KCN Long Bình, phường Long Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Đồng hành chăm lo đời sống công nhân, người lao động - Bài 2: Trông chờ tăng lương

Thấu cảm với tình cảnh của phần lớn công nhân, các địa phương trong vùng Đông Nam bộ đã có nhiều biện pháp hỗ trợ, đồng hành như: tạo điều kiện về quê tránh dịch Covid-19; tổ chức đưa đón, tặng quà mỗi dịp lễ, tết; hỗ trợ tiền trọ, nhu yếu phẩm… Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, tình hình vật giá leo thang khiến chi phí sinh hoạt của công nhân cũng liên tục tăng. Do vậy, công nhân đang rất trông chờ được Chính phủ tăng mức lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2022 để cuộc sống bớt khó khăn.